
Văn Minh Thuận
Sắt đoàn
80
16
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. ĐỌC HIỂU
* Đoạn 1:
Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
Ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua:
“Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu".
Hẳn rằng người hút thuốc không lăn đùng ra chết, không say bê bết như người uống rượu.
Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc, thấm vào cỏ thể. Nạn nhân đầu tiên là những lông rung của những tế bào niêm mạc ở vòm họng, ở phế quản, ở nang phổi bị chất hắc ín trong khói thuốc lá làm tê liệt. Các lông mao này có chức năng quét dọn bụi bặm và các vi khuẩn theo luồng không khí tràn vào phế quản và phổi; khi các lông mao ngừng hoạt động, bụi và vi khuẩn không được đẩy ra ngoài, tích tụ lại gây ho hen và sau nhiều năm gây viêm phế quản."
(Ngữ văn 8, tập 1)
Câu 1: Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
Câu 2: Em hãy cho biết trong đoạn trích trên tác giả đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào?
Câu 3: Theo em, câu nói của Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua:“Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu". có ý nghĩa gì?
Câu 4: Cho câu: "Các lông mao này chức năng quét dọn bụi bặm và các vi khuẩn theo luồng không khí tràn vào phế quản và phổi; khi các lông mao ngừng hoạt động, bụi và vi khuẩn không được đẩy ra ngoài, tích tụ lại gây ho hen và sau nhiều năm gây viêm phế quản."
a. Xác định cấu tạo ngữ pháp của câu ghép trên.
b. Các vế trong câu ghép nối với nhau bằng cách nào? Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế.
Đoạn 2:
“Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho
nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược
nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn
chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!...Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm
im như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như
thế mà lão xử với tôi như thế này à”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó
không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó.”
Câu 1: Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
Câu 2: Xác định thán từ dùng để gọi đáp và bộc lộ cảm xúc.
Câu 3: Theo em câu nói của lão Hạc: “Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó
không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó.” Có ý nghĩa gì?
Câu 4: Cho câu: Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược
nó lên.”
a. Phân tích cấu tạo của câu ghép trên.
b. Các vế trong câu ghép nối với nhau bằng cách nào? Xác định mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép.
*Đoạn 3:
Đọc kĩ đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 4):
“Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
(Trích văn bản Đập đá ở Côn Lôn, SGK lớp 8, tập 1)
Câu 1: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên?
Câu 2: Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Câu 3: Theo em, những động từ mạnh như “xách búa”, “đánh tan”, “ra tay”, “đập bể” và từ láy “lừng
lẫy” có ý nghĩa gì khi miêu tả hình ảnh người tù?
Câu 4:
a.Tìm biện pháp nói quá trong đoạn thơ trên. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
b. Đặt một câu hoặc tìm câu thơ có sử dụng biện pháp nói quá, gạch chân từ ngữ nói quá.
giá trị nhỏ nhất của biểu thức x2+2x+3
Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
a.A=x2-3x+5 b. D= x2+y2-3x+2y+3
Câu 1: Trong cơ thể người có mấy nhóm máu? Kể tên các nhóm máu đó.
Câu 2: Nhóm máu nào là nhóm máu chuyên cho? Vì sao người bị mắc bệnh AIDS thường bị chết?
Sơn nguyên Tây Tạng nằm ở đâu của Châu Á
Viết bài văn :
- Hãy kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của em.
- Kể về một kỉ niệm với người bạn thân khiến em xúc động và nhớ mãi.
- Em hãy nhập vai Đôn-ki-hô-tê và kể lại Đôn-ki-hô-tê xông lên đánh cối xoay gió trong văn bản "Đánh nhau với cối xoay gió"
Viết đoạn văn theo cách tổng phân hợp nêu cảm nhận của em về tác hại của thuốc lá đối với đời sống con người.
Nhận định nào chứng tỏ Cách mạng tư sản Pháp là cách mạng tư sản triệt để nhất?
A. Thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng.
B. Lật đổ phong kiến, giải quyết ruộng đất cho nông dân, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.
C. Thiết lập được nền cộng hòa tư sản.
D. Cách mạng đã đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh.
KIỂM TRA GIỮA HỌC KI I GDCD 8 NĂM HỌC 2021-2022
TRẮC NGHIỆM
Immersive Reader trong Microsoft Forms cho phép bạn nghe văn bản của tiêu đề biểu mẫu và các câu hỏi được đọc to trong khi theo dõi. Bạn có thể tìm thấy nút Immersive Reader bên cạnh tiêu đề biểu mẫu hoặc câu hỏi sau khi kích hoạt điều khiển này. Bạn cũng có thể thay đổi khoảng cách của dòng và từ để làm cho chúng dễ đọc hơn, làm nổi bật các phần của lời nói và âm tiết, chọn một từ hoặc dòng từ được đọc to và chọn tùy chọn ngôn ngữ.
Xin chào, Thuận. Khi bạn gửi biểu mẫu này, chủ sở hữu sẽ thấy tên và địa chỉ email của bạn.
1.Câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm nói đên điều gì ?
(25 Điểm)
Đức tính khiêm tốn, trung thực.
Đức tính liêm khiết, sống trong sạch.
Đức tính cần cù.
Đức tính trung thực.
2.Không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ được gọi là
(25 Điểm)
công bằng.
liêm khiết.
lẽ phải.
khiêm tốn.
3.Câu nói: “ Điều gì không rõ ràng thì không nên thừa nhận” ( Descartes ) thể hiện đức tính gì ?
(25 Điểm)
Liêm khiết.
Tôn trọng lẽ phải.
Tôn trọng pháp luật
Giữ chữ tín.
4.Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người ?
(25 Điểm)
Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.
Giúp cho mọi người gần nhau hơn và thống nhất trong hoạt động.
Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn và giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung
Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn.
5.Biểu hiện của giữ chữ tín là
(25 Điểm)
giữ đúng lời hứa.
buôn bán hàng kém chất lượng.
làm không đến nơi, đến chốn.
hứa nhưng không thực hiện.
6.Câu ca dao, tục ngữ, nói về tính liêm khiết là
(25 Điểm)
kính lão đắc thọ.
gió chiều nào, che chiều ấy.
áo rách, cốt cách người thương.
gái mà chi, trai mà chi/ Sinh ra có nghĩa, có nghì thì hơn.
7.Trên đường đi học về em nhìn thấy một thanh niên đi xe máy phóng nhanh vượt ẩu gây tai nạn khiến 1 em học sinh bị ngã gãy tay. Trong tình huống đó em sẽ làm gì?
(25 Điểm)
Lờ đi chỗ khác và coi như không biết.
Nhờ sự giúp đỡ của người lớn, đưa em bé đó đến bệnh viện và gọi điện cho gia đình của em đó.
Đèo em bé đó đến gặp công an.
Đạp thật nhanh về nhà gọi người ra giúp.
8.Câu tục ngữ: Một lần mất tín, vạn lần mất tin khuyên chúng ta phải biết điều gì?
(25 Điểm)
Giữ chữ tín.
Giữ lòng tin.
Giữ lời nói.
Giữ đúng việc làm.
9.Câu thành ngữ: Gió chiều nào theo chiều ấy nói về người như thế nào?
(25 Điểm)
Không tôn trọng lẽ phải.
Không trung thực.
Không chín chắn.
Không có ý thức.
10.Các hành vi: Chơi ma túy, dùng thuốc lắc, buôn bán các chất gây nghiện là những hành vi như thế nào?
(25 Điểm)
Không tôn trọng lẽ phải.
Tôn trọng lẽ phải.
Sống thực dụng.
Sống vô cảm.
11.Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
(25 Điểm)
Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt vì đều mang tính bắt buộc.
Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.
12.Câu thành ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề nói về đức tính nào?
(25 Điểm)
Liêm khiết.
Trung thực.
Tiết kiệm.
Cần cù
13.Công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái được gọi là?
(25 Điểm)
Tôn trọng lẽ phải.
Tiết kiệm.
Lẽ phải.
Khiêm tốn.
14.Tại Hiến pháp và Luật giáo dục đều quy định quyền và nghĩa vụ của công dân điều đó thể hiện đặc điểm nào của pháp luật?
(25 Điểm)
Tính quy phạm phổ biến.
Tính xác định chặt chẽ.
Tính bắt buộc.
Tính quy phạm phổ biến và tính bắt buộc.
15.Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai thể hiện hành vi?
(25 Điểm)
Coi thường người khác.
Tôn trọng người khác.
Không tôn trọng người khác.
Xỉ nhục người khác.
16.Câu tục ngữ: Phép vua thua lệ làng nói đến yếu tố nào?
(25 Điểm)
Pháp luật và kỉ luật.
Kỉ luật.
Pháp luật.
Luật lệ.
17.Các hành vi: Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì?
(25 Điểm)
Vi phạm pháp luật.
Vi phạm pháp luật và kỉ luật.
Vi phạm quy chế và kỉ luật.
Vi phạm quy định và quy chế.
18.Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ?
(25 Điểm)
Lòng tôn trọng đối với thầy giáo.
Lòng trung thành đối với thầy giáo.
Lòng tự trọng đối với thầy giáo.
Lòng vị tha đối với thầy giáo.
19.19. Pháp luật do cơ quan nào ban hành?
(25 Điểm)
Quốc hội
Nhà nước
Chính phủ
Nhân dân
20.Tôn trọng người khác thể hiện điều gì ?
(25 Điểm)
Thể hiện lối sống có văn hóa.
Thể hiện lối sống tiết kiệm.
Thể hiện lối sống thực dụng.
Thể hiện lối sống vô cảm.
21.Câu ca dao, tục ngữ, nói về giữ chữ tín?
(25 Điểm)
Lời nói như đinh đóng cột.
Hứa hươu, hứa vượn.
Cây ngay không sợ chết đứng.
Kính lão đắc thọ.
22.Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hóa xã hội nói đến nội dung nào của pháp luật?
(25 Điểm)
Khái niệm pháp luật.
Vai trò của pháp luật.
Đặc điểm của pháp luật.
Bản chất của pháp luật.
23.Câu tục ngữ: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì?
(25 Điểm)
Lòng chung thủy.
Lòng trung thành.
Giữ chữ tín.
Lòng vị tha.
24.So với đạo đức, điểm khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và đạo đức thể hiện ở đặc điểm nào?
(25 Điểm)
Tính quy phạm phổ biến.
Tính xác định chặt chẽ.
Tính bắt buộc
Tính quy phạm phổ biến và tính bắt buộc.
25.Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người, có tính phổ biến chung, được áp dụng nhiều lần trong phạm vi rộng lớn thể hiện đặc điểm nào của pháp luật ?
(25 Điểm)
Tính quy phạm phổ biến.
Tính xác định chặt chẽ.
Tính bắt buộc.
Tính quy phạm phổ biến và tính bắt buộc.
26.Tôn trọng mọi người có ý nghĩa như thế nào?
(25 Điểm)
Giúp cho con người cảm thấy thanh thản.
Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người.
Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.
Cơ sở để quan hệ xã hội trở lên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.
27.Vào lúc 12h đêm nhà hàng xóm vẫn bật nhạc hát karaoke. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
(25 Điểm)
Mặc kệ.
Sang đánh nhà hàng xóm.
Sang chửi nhà hàng xóm.
Sang nhà hàng xóm khuyên họ tắt máy vì đêm đã khuya nên để mọi người ngủ.
28.Câu tục ngữ: Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng nói đến điều gì?
(25 Điểm)
Lòng chung thủy.
Lòng trung thành.
Giữ chữ tín.
Lòng vị tha.
29.Nhiều lần B vi phạm lỗi nói chuyện trong giờ học, B đã nhiều lần hứa trước cô giáo và cả lớp sẽ không tái phạm nữa nhưng trên thực tế giờ học nào bạn B cũng nói chuyện trong giờ và bị ghi vào sổ đầu bài. Việc làm đó của B thể hiện điều gì?
(25 Điểm)
B là người không giữ chữ tín.
B là người giữ chữ tín.
B là người không tôn trọng người khác.
B là người tôn trọng người khác.
30.Đặc điểm của Pháp luật là
(25 Điểm)
tính quy phạm phổ biến.
tính xác định chặt chẽ.
tính bắt buộc.
tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ và tính bắt buộc.
31.Khi tham gia giao thông, người điều khiển xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm, chở đúng số người quy định, nếu vi phạm sẽ bị xử phạt, điều đó thể hiện đặc điểm nào của pháp luật?
(25 Điểm)
Tính quy phạm phổ biến.
Tính xác định chặt chẽ.
Tính bắt buộc.
Tính bắt buộc và tính phổ biến.
32.Học sinh cần phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải?
(25 Điểm)
Biết suy nghĩ và hành động không theo lẽ phải.
Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.
Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
Chấp hành mọi quy định, nội quy nơi mình sống khi được nhắc nhở.
33.Câu tục ngữ, ca dao nói về tính liêm khiết là
(25 Điểm)
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Ăn cần, ở kiệm.
Thật vàng, không sợ lửa.
Cây ngay bóng thẳng, cây cong bóng vẹo.
34.Muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện những đức tính gì?
(25 Điểm)
Toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.
Giúp con người thanh thản, đàng hoàng, tự tin.
Được mọi người xung quanh kính trọng, vị nể.
Biết sống liêm khiết, không tham lam.
35.Câu tục ngữ, ca dao nói về tôn trọng người khác là
(25 Điểm)
nói phải củ cải cũng nghe.
nghe điều phải thích lời hay.
kính lão đắc thọ.
ăn có mời, làm có khiến.
36.Thế nào là tôn trọng người khác?
(25 Điểm)
Biết đánh giá đúng mực, coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của người khác.
Xâm phạm tài sản; thư từ của người khác.
Yêu thương con người, khoan dung, đoàn kết tương trợ.
Coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của người khác.
37.Việc làm không tôn trọng lẽ phải là
(25 Điểm)
ủng hộ người nghèo.
thực hiện tốt nội quy, quy định.
lo lắng đến công việc được phân công
chấp hành nội quy một cách qua loa.
38.Thế nào là giữ chữ tín?
(25 Điểm)
Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình.
Giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
Biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau.
Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình ,biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau.
39.Pháp luật và kỉ luật giống nhau là.
(25 Điểm)
đều là những quy định có tính bắt buộc, yêu cầu mọi người phải tuân theo.
nhằm đem lại lợi ích chung cho cá nhân ,tập thể, cộng đồng.
đều là những quy định có tính bắt buộc, yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm đem lại lợi ích chung cho tập thể.
đám thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
40.Việc làm tôn trọng lẽ phải là
(25 Điểm)
ủng hộ người nghèo.
trồng cây để bảo vệ môi trường khi cần thiết.
đội mũ bảo hiểm khi phải bắt buộc.
Tham gia vì thấy có lợi ích cho riêng mình.
Nêu những tác động tích cực và tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật thế kỉ XVIII-XX?
1.Are you going to go to the movies tonight?
=>
2.Are you going to play chess with your friend this weekend?
=>
3.What are you going to do next Sunday?
=>
4.When are you going to meet to friends?
=>
5.Must we put chemicals in looked cupboards?
=>
6.Must we let children play with matches?
=>
7. Why mustn’t we let children play in the kitchen?
=>
8.Why must we cover electrical sockets?
=>
Cho tình huống: đi học về em thấy mẹ đang nấu cơm. Em kể lại sự việc đó có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Viết đoạn văn theo cách tổng phân hợp nêu cảm nhận của em về nhân vật Giôn-xi trong tác phẩm 'Chiếc lá cuối cùng"
1.Có mấy loại lực ma sát?
(1 Điểm)
1
2
3
4
2.Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
(1 Điểm)
Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.
Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường.
Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
3.Khi xe đang chuyển động, muốn xe dừng lại, người ta dùng phanh để:
(1 Điểm)
tăng ma sát trượt
tăng ma sát lăn
tăng ma sát nghỉ
tăng quán tính
4.Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:
(1 Điểm)
ma sát trượt
ma sát lăn
ma sát nghỉ
lực quán tính
5.Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt?
(1 Điểm)
Viên bi lăn trên cát.
Bánh xe đạp chạy trên đường.
Trục ổ bi ở xe máy đang hoạt động.
Khi viết phấn trên bảng.
6.Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát lăn?
(1 Điểm)
Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe.
Ma sát khi đánh diêm.
Ma sát tay cầm quả bóng.
Ma sát giữa bánh xe với mặt đường.
7.Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát nghỉ?
(1 Điểm)
Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà.
Quả dừa rơi từ trên cao xuống.
Chuyển động của cành cây khi gió thổi.
Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc.
8.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát?
(1 Điểm)
Lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này trượt trên vật khác.
Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt tác dụng lện vật
Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
9.Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất?
(1 Điểm)
Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc.
Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc.
Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc.
Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
10.Hoa đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng 2 cách hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng, hoặc kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát lớn hơn?
(1 Điểm)
Lăn vật
Kéo vật
Cả 2 cách như nhau
Không so sánh được
Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này lực ma sát có ích hay có hại.
a) Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.
b) Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được.
c) Giầy đi mãi đế bị mòn.
d) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.
Viết đoạn văn khoảng 12-15 dòng theo cách tổng phân hợp; trong đó có dùng trợ từ, thán từ. Gạch chân và chỉ rõ trợ từ thán từ.
Viết đoạn văn theo cách tổng phân hợp nêu cảm nhận của em về nhân vật Đôn-ki-hô-tê.
Complete the sentences with reflexive pronoun
1/ Do you learn English at school? No, I learn English .....................at home.
2/ My mother cut ….................. with a sharp knife.
3/ Those pupils ............. helped the old lady cross the road.
4/ I often eat out by ...............................
5/ I'd like to speak to the manager …...................
6/ We …............... gave the boy a ride in our car.
7/ My mother ........................... gave me this gift.
8/ They over worked and they made ….................... ill.
9/ The dog can open and close the door ….....................
10/ You should do your homework .........................