
maianh phamha
Sắt đoàn
60
12
Câu 1: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” được làm theo thể thơ gì? Nêu hiểu biết của em về thể thơ ấy?
Câu 2: Nội dung Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ “Nam quốc sơn hà” là gì?
Câu 3: Nêu những việc làm của bản thân em để đất nước Việt Nam ta mãi trường tồn, độc lâp.
Câu 4: Về đại từ:
a/ Đặt một câu có sử dụng đại từ “bao nhiêu” dùng để hỏi.
b/ Đặt một câu có sử dụng đại từ “bao nhiêu” dùng để trỏ chung.
BÀI TẬP TUẦN 5
Câu 1: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” được làm theo thể thơ gì? Nêu hiểu biết của em về thể thơ ấy?
Câu 2: Nội dung Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ “Nam quốc sơn hà” là gì?
Câu 3: Nêu những việc làm của bản thân em để đất nước Việt Nam ta mãi trường tồn, độc lâp.
Câu 4: Về đại từ:
a/ Đặt một câu có sử dụng đại từ “bao nhiêu” dùng để hỏi.
b/ Đặt một câu có sử dụng đại từ “bao nhiêu” dùng để trỏ chung.
Câu 1: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Giúp đỡ họ, lấy xe của mình đèo bé đến viện.
B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.
C. Đạp xe thật nhanh về nhà.
D. Đứng lại xem sau đó đạp xe về nhà.
Câu 2 : Hành động nào là biểu hiện của đạo đức ?
A. Gửi đơn xin phép nghỉ học vì bị ốm
B. Thường xuyên la mắng các bạn học.
C. Nói dối mẹ vì bị điểm thấp.
D. Giúp đỡ những bạn học yếu trong lớp.
Câu 3 : Hành động nào là biểu hiện của kỉ luật?
A. Đội mũ bảo hiểm khi lái xe máy.
B. Hút thuốc lá tại cây xăng.
C. Chở hàng cồng kềnh khi tham gia giao thông.
D. Dựng xe trên vỉa hè dành cho người đi bộ
Câu 4: Vào lúc rảnh rỗi, Hoa dành một phần thời gian để giúp đỡ mẹ việc nhà và một phần thời gian để học tập trau dồi thêm kiến thức. Việc làm của Hoa cho thấy bạn là người như thế nào?
bài 1 tóm tắt những đặc điểm cơ bản của chế độ pk phương đông và phương tây và rút ra nhận xét
Chọn ý đúng nhất để trả lời:
Câu 1: Thuộc nhóm phân hữu cơ là nhóm:
A. Đạm, kali, vôi B. Phân xanh, phân chuồng, phân rác
C. Phân xanh, phân kali D. Phân chuồng, kali
Câu 2: Phân hóa học là:
A. Phân bắc B. Phân vi lượng
C. Phân chuồng D. Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm
Câu 3: Phân bón có tác dụng :
A. Tăng diện tích cây trồng
B. Tăng chất lượng, tăng các vụ gieo trồng trong năm
C. Tăng chất lượng, tăng năng suất, tăng độ phì nhiêu cho đất
D. Cả A,B,C đều sai
Câu 4: Phân bón gồm 3 loại là:
A. Phân xanh, đạm, vi lượng B. Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh
C. Đạm, lân, kali D. Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh
Câu 5: Không phải phân bón hữu cơ là:
A. Than đá B. Than bùn C. Phân chuồng D. Phân xanh
Câu 6: Phân hữu cơ có đặc điểm :
A. Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng
B. Các chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay
C. Cần thời gian để phân hủy thành các chất hòa tan
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 7: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót:
A. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm B. Phân xanh, phân kali, phân NPK
C. Phân rác, phân xanh, phân chuồng D. Phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh
Câu 8: Để ủ phân chuồng người ta thường trát bùn hoặc đậy kỹ là nhằm:
A. Giúp phân nhanh hoai mục B. Hạn chế mất đạm
C. Giữ vệ sinh môi trường D. Tất cả đều đúng
Câu 9: Đối với phân hóa học, cần có những biện pháp bảo quản là:
A. Đựng trong chum, vại, túi ni lông kín B. Để nơi khô ráo, thoáng mát
C. Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 10: Phân chuồng không được bảo quản bằng cách :
A. Đựng trong chum, vại B. Bảo quản tại chuồng nuôi
C. Ủ thành đống, lấy bùn ao trát bên ngoài D. Tất cả đều sai
BÀI TẬP TUẦN 5
Câu 1: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” được làm theo thể thơ gì? Nêu hiểu biết của em về thể thơ ấy?
Câu 2: Nội dung Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ “Nam quốc sơn hà” là gì?
Câu 3: Nêu những việc làm của bản thân em để đất nước Việt Nam ta mãi trường tồn, độc lâp.
Câu 4: Về đại từ:
a/ Đặt một câu có sử dụng đại từ “bao nhiêu” dùng để hỏi.
b/ Đặt một câu có sử dụng đại từ “bao nhiêu” dùng để trỏ chung.
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG:
Minh đang đi chơi vui vẻ cùng bạn bè, thì lúc đó có một chiếc xích lô đi ngược chiều tới. Người đạp xích lô có khuôn mặt khắc khổ, mồ hôi nhễ nhại, chiếc áo đã sờn vai và cái quần bạc màu. Minh bất chợt nhìn sang và không ngờ người đạp xích lô lại là bố mình. Minh thấy xấu hổ vội quay đi không chào bố, thậm chí không dám nhìn bố vì sợ chúng bạn biết và cười chê.
a/ Thái độ và cách xử sự của Minh như vậy là đúng hay sai? Tại sao?
b/ Nếu là em, trong trường hợp đó em sẽ làm gì?
Mọi người giúp mình làm bài 21,22 sgk toán lớp 7 với.
Mình cần gấp cảm ơn mọi người.
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu), nêu cảm nghĩ của em về nhân vật người mẹ trong văn bản “Mẹ tôi” của tác giả Ét – môn- đô- đơ A- mi- xi. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 từ ghép và 2 từ láy, hãy chỉ rõ và phân loại các từ ghép và từ láy đó.
- Mọi người ơi giúp mình với mình cần gấp
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu), nêu cảm nghĩ của em về nhân vật người mẹ trong văn bản “Mẹ tôi” của tác giả Ét – môn- đô- đơ A- mi- xi. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 từ ghép và 2 từ láy, hãy chỉ rõ và phân loại các từ ghép và từ láy đó. Mọi người giúp mình với . Mình đang cần gấp, mọi người phân tích rõ cho mình nha. Cảm ơn mọi người .
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu), nêu cảm nghĩ của em về nhân vật người mẹ trong văn bản “Mẹ tôi” của tác giả Ét – môn- đô- đơ A- mi- xi. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 từ ghép và 2 từ láy, hãy chỉ rõ và phân loại các từ ghép và từ láy đó. Mọi người giúp mình với . Mình đang cần gấp, mọi người phân tích rõ cho mình nha. Cảm ơn mọi người .
Bài 1: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu), nêu cảm nghĩ của em về tình cảm của hai anh em Thành và Thuỷ trong văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hoài). Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 từ ghép và 2 từ láy, hãy chỉ rõ và phân loại các từ ghép và từ láy đó.
app này miễn phí ạ
Bài 1: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu), nêu cảm nghĩ của em về tình cảm của hai anh em Thành và Thuỷ trong văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hoài). Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 từ ghép và 2 từ láy, hãy chỉ rõ và phân loại các từ ghép và từ láy đó.