Đăng nhập
|
/
Đăng ký

ngọc ánh

Cấp bậc

Sắt đoàn

Điểm

35

Cảm ơn

7

Đã hỏi
Đã trả lời

Câu hỏi:

Ai còn thức giúp mình bài cuối đi🥺🥺🥺🥺🥺

Câu trả lời của bạn: 21:37 20/09/2021

CHO MÌNH XIN ĐỀ BÀI



Câu hỏi:

CM với mọi x thuộc r ta có a)x^4+3x^2+3>0 b)x.(x-6)+10>0 c)(x-3).(x-5)+4>0

Câu trả lời của bạn: 21:34 20/09/2021

Phương trình trùng phương có 4 nghiệm phân biệt khi nghiệm của x2>0


Xét phương trình A


x4+3x2–5=0⇒Δ=32–4.(–5)=29⇒x2=–3±292 loại vì có 1 nghiệm âm.


Xét phương trình B


x4–4=0⇔(x2–2)(x2+2)=0⇔(x–2)(x+2)(x2+2)=0 loại vì x2 có 1 nghiệm duy nhất


Xét phương trình C


x4+16x2=0⇔x2(x2+16)=0 loại vì phương trình có nghiệm kép


NHỚ CHO MÌNH 5 SAO NHA ,THANKS


Câu hỏi:

Lúc 7 h, có một xe khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều về B với vận tốc 40 km/h. Lúc 7 h 30 min, một chiếc xe khác từ B chuyển động về hướng A với vận tốc 50 km/h. Biết khoảng cách AB = 110 km. a. Xác định vị trí của mỗi xe và khoảng cách giữa chúng lúc 8 h và 9 h? b. Hai xe gặp nhau ở đâu? Lúc mấy giờ?

Câu trả lời của bạn: 21:31 20/09/2021

Lúc 8h 2 xe cách nhau : 45km


Lúc 9h 2 xe cách nhau 20km


Giải thích các bước giải:


H1=7h;v1=40km/h;H2=7h30p;v2=50km/h;AB=110kmH1=7h;v1=40km/h;H2=7h30p;v2=50km/h;AB=110km


Vị trí mỗi xe lúc 8h:


Xe 1 lúc  8h cách A:
x1=(8−H1).v1=(8−7).40=40kmx1=(8−H1).v1=(8−7).40=40km


xe 2 lúc 8h cách B:
x2=(8−H2).v2=(8−7,5).50=25kmx2=(8−H2).v2=(8−7,5).50=25km


=> 2 xe cách nhau:
S=AB−x1−x2=110−40−25=45kmS=AB−x1−x2=110−40−25=45km


Vị trí mỗi xe lúc 9h:


Xe 1 lúc  9h cách A:
x′1=(9−H1).v1=(9−7).40=80kmx1′=(9−H1).v1=(9−7).40=80km


xe 2 lúc 8h cách B:
x′2=(9−H2).v2=(9−7,5).50=50kmx′2=(9−H2).v2=(9−7,5).50=50km


=> 2 xe cách nhau:
S′=x′1+x′2−AB=80+50−110=20kmS′=x′1+x′2−AB=80+50−110=20km


NHỚ CHO MÌNH 5 SAO NHA,THANK YOU VERY MUCH smile


Câu hỏi:

Quả cầu A có điện tích -3,2.10-⁷C đặt cách quả cầu B có điện tích 2,4.10-⁷C một khoảng 12cm a) tính độ lớn lực tương tác giữa hai quả cầu b) vẽ hình

Câu trả lời của bạn: 21:29 20/09/2021

MÌNH CHỈ DẪN ĐƯỜNG CHO BẠN THÔI NHÉ,PHẦN CÒN LẠI BẠN TỰ ĐI NHÉ


1 = – 3,2.10-7 C và q2 = 2,4.10-7 C; r = 12cm = 12.10-2m; e = 1,6.10-19C
a/ F=9.109|q1q2|r2 = 48.10-3 N.
N1=q1|e| = 2.1012 electron.
q1 q1 thừa 2.1012 electron.
N2=q2|e| = 1,5.1012 electron.
q2 > 0 = > q2 thiếu 1,5.1012 electron.
b/ Sau khi tiếp xúc rồi tách ra = > q’1 = q’2 = (q1 + q2)/2 = – 0,4.10-7 C
F=9.109|q1′q2′|r2 = 10-3 N.


Câu hỏi:

Một ô tô tải xuất phát từ thành phố H chuyển động thẳng đều về phía thành phố P với tốc độ 60km/h.Khi đến thành phố D cách H 60 km thì xe dừng lại 1 giờ.Sau đó xe tiếp tục chuyển động đều về phía P với tốc độ 40 km/h.Con đường H-P coi như thẳng và dài 100 km. a)Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của ô tô trên 2 quãng đường H-D và D-P. Gốc toạ độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H b)Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian của xe trên cả con đường H-P c) Dựa vào đồ thị xác định thời điểm xe đến P d) Kiểm tra kết quả của câu c) bằng phép tính

Câu trả lời của bạn: 21:24 20/09/2021

Chọn gốc tọa độ tại H, chiều dương là chiều từ H đến P.


Mốc thời gian là lúc xe xuất phát tại H.


a. Quãng đường đi được và phương trình chuyển động của xe là


Trên quãng đường H – D: SH -D = S1 =60.t1 (km), S ≤ 60 (km), t1 ≤ 1(h)


Trên quãng đường D – P: SD – P  = S2 = 40.t2  (km)


Phương trình chuyển động:


x1 = 60.t1, x1 ≤ 60 (km), t1 ≤ 1(h)


x1 = 60 + 40.t2 ;


b. đồ thị x – t là:



c. Dựa vào đồ thị, ta xác định:


Thời gian xe đi từ H đến D là: t1 = 1 (h).


Thời gian xe nghỉ tại D là 1 (h), thời gian xe đi từ D đến P là t2 = 1 (h)


Vậy tổng thời gian đi là t = 3 (h).


d. Thời gian xe đi từ H đến P là: t1=S1v1=6060=1 (h).


Thời gian xe đi từ D đến P là: t2=S2v2=4040=1 (h).


Vì xe nghỉ tại D trong 1 h nên tổng thời gian đi là 3h.


Câu hỏi:

Hoa (go/goes/am going/going) home at 5.00 p.m

Câu trả lời của bạn: 21:22 20/09/2021

Hoa (go/goes/am going/going) home at 5.00 p.m


Câu hỏi:

NAME is my classmate. Her hobby is playing badminton. She often shares that hobby with her mother. Every afternoon she used to spend an hour practicing badminton. She feels happy and very relaxed after every tiring lesson. In the future she will continue to play badminton
 Các anh/chị xem em dùng có đúng ngữ pháp không ạ!!

 
 
 
 

 

Câu trả lời của bạn: 21:17 20/09/2021

NAME là bạn cùng lớp của tôi. Sở thích của cô ấy là chơi cầu lông. Cô thường chia sẻ sở thích đó với mẹ. Mỗi buổi chiều cô thường dành một tiếng đồng hồ để tập cầu lông. Cô cảm thấy vui và rất thư thái sau mỗi giờ học mệt mỏi. Trong tương lai cô ấy sẽ tiếp tục chơi cầu lông


Bạn làm sai 1 chút ngữ pháp thôi nhé .Cố gắng nhìn kĩ là sửa được


Chúng tôi
  • Giới thiệu công ty
  • Giảng viên tại Vietjack
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
Học tập
  • Khóa học, bài giảng
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận
  • Tài liệu tham khảo
Liên kết
  • Tài liệu giáo viên
  • Soạn bài, giải BT
  • Tuyển dụng - Việc làm
Tải ứng dụng
  • Tải nội dung trên Google Play
  • Tải nội dung trên IOS Store
Bài viết mới nhất
  • Thông tin tuyển sinh
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
© 2019 Vietjack46. All Rights Reserved DMCA.com Protection Status
Hotline: 0842834585 - Email: vietjackteam@gmail.com
Thông báo
Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack !
Tải nội dung trên Google Play
Tải nội dung trên AppStore
Tiếp tục sử dụng web!
Đăng nhập vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Đăng ký vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Khôi phục tài khoản

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay