
Trần Mai Linh
Bạc đoàn
530
106
Câu trả lời của bạn: 15:53 21/10/2021
-Sau khi học về Ngô Quyền em học được là phải có lòng yêu nước,sự đoàn kết .
-Sau khi học về Đinh Bộ Lĩnh em học được là phải có lòng yêu nước , trí thông minh, anh dũng, tuổi nhỏ nhưng có ý chí lớn, muốn làm nhiều việc giúp ích cho đất nước .
Câu trả lời của bạn: 15:52 21/10/2021
-Sau khi học về Ngô Quyền em học được là phải có lòng yêu nước,sự đoàn kết .
-Sau khi học về Đinh Bộ Lĩnh em học được là phải có lòng yêu nước , trí thông minh, anh dũng, tuổi nhỏ nhưng có ý chí lớn, muốn làm nhiều việc giúp ích cho đất nước .
Câu trả lời của bạn: 15:52 21/10/2021
-Sau khi học về Ngô Quyền em học được là phải có lòng yêu nước,sự đoàn kết .
-Sau khi học về Đinh Bộ Lĩnh em học được là phải có lòng yêu nước , trí thông minh, anh dũng, tuổi nhỏ nhưng có ý chí lớn, muốn làm nhiều việc giúp ích cho đất nước .
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 15:51 21/10/2021
-Sau khi học về Ngô Quyền em học được là phải có lòng yêu nước,sự đoàn kết .
-Sau khi học về Đinh Bộ Lĩnh em học được là phải có lòng yêu nước , trí thông minh, anh dũng, tuổi nhỏ nhưng có ý chí lớn, muốn làm nhiều việc giúp ích cho đất nước .
Câu trả lời của bạn: 15:51 21/10/2021
-Sau khi học về Ngô Quyền em học được là phải có lòng yêu nước,sự đoàn kết .
-Sau khi học về Đinh Bộ Lĩnh em học được là phải có lòng yêu nước , trí thông minh, anh dũng, tuổi nhỏ nhưng có ý chí lớn, muốn làm nhiều việc giúp ích cho đất nước .
Câu trả lời của bạn: 15:41 21/10/2021
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG CỦA LÊ HOÀN:
a)Hoàn cảnh
- Cuối năm 979 nhà Đinh rối loạn.
- Nhà Tống suy yếu
=>Nhà Tống quyết định đem quân xâm lược nước ta để củng cố đất nước.
b)Di
Câu trả lời của bạn: 15:17 21/10/2021
1.Hiểu biết của em về Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn:
a)ĐINH BỘ LĨNH:
Đinh Tiên Hoàng ( 22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh ) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (, là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.
b)LÊ HOÀN:
Lê Hoàn (941 – 18 tháng 4 năm 1005) là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm. Ông là 1 trong 14 vị anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam. Khi còn thiếu thời ông làm quan cho nhà Đinh dưới thời Đinh Tiên Hoàng, đến chức Thập đạo tướng quân).
2.Mô tả bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền Lê:
*Bộ máy nhà nước
-Quân đội:gồm 2 bộ phận.
+Cấm quân.
+Quân địa phương.
TRUNG ƯƠNG:Vua->Thái sư-Đại sư->-Quan võ
-Quan văn
ĐỊA PHƯƠNG:Lộ->-Phủ
-Châu
Câu trả lời của bạn: 09:11 20/10/2021
Người Châu Âu muốn sang Ấn Độ và Phương Đông vì sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu nguyên liệu, thị trường mới và sự cần thiết phải tìm ra con đường giao lưu buôn bán giữa Châu Âu và Phương Đông.
Câu trả lời của bạn: 18:38 19/10/2021
Cách hiệp vần trong bài thơ phò giá về kinh:Các chữ cuối của câu 2 và 4 hiệp vần với nhau (quan và san).
Câu trả lời của bạn: 18:23 19/10/2021
Người đem quân đánh bại nhà Tống, lập ra nhà Nguyên là Hốt Tất Liệt.
Câu trả lời của bạn: 18:15 19/10/2021
PHƯƠNG ĐÔNG:
-Sự hình thành:từ TK III TCN-TK X.
-Sự phát triển:từ TK X-TK XI.
-Sự suy vong:từ TK XVI-TK XIX.
PHƯƠNG TÂY:
-Sự hình thành:từ TK V-TK X.
-Sự phát triển:từ TK XI- TK XV.
-Sự suy vong:từ TK XIV-TK XV.
Câu trả lời của bạn: 16:24 19/10/2021
BÀI TẬP TUẦN 5:
Câu 1:
-Bài thơ"Nam quốc sơn hà"được làm theo thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật.
-Thể thơ gồm 4 câu,mỗi câu 7 chữ.
Câu 2:
Bản tuyên ngôn độc lập là bản lời tuyên bố chủ quyền đất nước,khẳng định chủ quyền quốc gia,dân tộc.
Câu 3:
Theo mình chúng ta cứ chăm chỉ học hành là được .(phần này mình hổng bít nên bn thông cảm nha).
Câu 4:
a)Đặt một câu có sử dụng đại từ “bao nhiêu” dùng để hỏi:
-Hôm nay bạn ăn bài nhiêu cái bánh?
b)Đặt một câu có sử dụng đại từ “bao nhiêu” dùng để trỏ chung:
-Ta quý mến bạn bao nhiêu bạn sẽ quý mến ta bấy nhiêu.
Câu trả lời của bạn: 11:02 19/10/2021
PHẦN I-ĐỌC HIỂU(6 ĐIỂM)
Câu 1:
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Câu 2:
-Thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật.
-Đặc điểm:4 câu,mỗi câu 7 chữ.Gieo vần câu 1-2-4.
-PTBĐ chính:Biểu cảm.
Câu 3:
-Bài thơ có 2 lớp nghĩa.
-Lớp nghĩa 1:miêu tả bánh trôi.
-Sử dụng hàng loạt tính từ miêu tả.
-Miêu tả chân thực,chính xác về cái bánh trôi ở ngoài đời và công việc làm bánh.
-Lớp nghĩa 2:phẩm chất,thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa.
-Thái độ của nhà thơ:Tự hào(về phẩm chất của người phụ nữ),Oán trách(xã hội bất công),Thương cảm(cho số phận người phụ nữ)và Trân trọng(trước vẻ đẹp tâm hồn chống chọi với cuộc đời vươn lên).
Câu 5:
Bài thơ:NAM QUỐC SƠN HÀ
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Ngữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Câu trả lời của bạn: 10:50 19/10/2021
Thể thơ lục bát nhé.
Câu trả lời của bạn: 10:44 19/10/2021
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ"Bánh trôi nước":Thế kỉ XIX,khi Bà Huyện Thanh Quan lần đầu xa nhà,xa quê,vào kinh đô Huế nhận chức"cũng trung giáo tập".
Câu trả lời của bạn: 09:44 19/10/2021
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN:
Tên vương triều:Gúp-ta.
+Người thành lập:Người Ấn Độ.
+Thời gian tồn tại:Thế kỉ IV-VI.
+Chính sách cai trị:-Thời kì thống nhất phát triển của miền Bắc Ấn Độ.
-Nghề luyện kim,dệt,...đạt được nhiều thành tựu.
+Tên vương triều:Đêli.
+Người thành lập:Người Thổ Nhĩ Kì.
+Thời gian tồn tại:Thế kỉ XII-XVI.
+Chính sách cai trị:-Chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn Độ.
-Cấm đoán nghiệt ngã đạo Hindu.
+Tên vương triều:Mô gôn.
+Người thành lập:Người Mông Cổ.
+Thời gian tồn tại:Thế kỉ XVI-XIX.
+Chính sách cai trị:-Xoá bỏ kì thị tôn giáo.
-Khôi phục kinh tế.
-Phát triển văn hoá Ấn Độ.
Câu trả lời của bạn: 08:22 19/10/2021
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN:
Tên vương triều:Gúp-ta.
+Người thành lập:Người Ấn Độ.
+Thời gian tồn tại:Thế kỉ IV-VI.
+Chính sách cai trị:-Thời kì thống nhất phát triển của miền Bắc Ấn Độ.
-Nghề luyện kim,dệt,...đạt được nhiều thành tựu.
+Tên vương triều:Đêli.
+Người thành lập:Người Thổ Nhĩ Kì.
+Thời gian tồn tại:Thế kỉ XII-XVI.
+Chính sách cai trị:-Chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn Độ.
-Cấm đoán nghiệt ngã đạo Hindu.
+Tên vương triều:Mô gôn.
+Người thành lập:Người Mông Cổ.
+Thời gian tồn tại:Thế kỉ XVI-XIX.
+Chính sách cai trị:-Xoá bỏ kì thị tôn giáo.
-Khôi phục kinh tế.
-Phát triển văn hoá Ấn Độ.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 14:26 15/10/2021
-Văn học: Ph. Ra-bơ-le,William shakespeare , Dante , Don Quijote.
-Toán học:R. Đề-các,Galileo Galilei , R. Đề-các,...
-Hội họa:Lê-ô-na đơ Vanh-xi,Leonardo , Michael agelo , Raffaello,.....
-Thiên văn:N. Cô-péc-ních,Galileo Galilei, N. Cô-péc-ních.
*Galileo Galilei vừa là nhà toán học vừa là nhà thiên văn học nha.