Bùi Thảo Vi
Sắt đoàn
60
12
Câu trả lời của bạn: 16:52 19/04/2022
C. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội
Câu trả lời của bạn: 18:01 10/12/2021
GIÚP MÌNH VỚI Ạ
Câu trả lời của bạn: 14:11 09/12/2021
B.Gió mùa đông bắc lạnh.
Câu trả lời của bạn: 14:10 09/12/2021
Câu 16: Cảnh quan của môi trường ôn đới lục địa là
A. rừng lá cứng.
C. rừng lá rộng.
B. rừng lá kim.
D. rừng ngập mặn.
Câu 17: Vào mùa đông, gió mùa Đông Bắc gây ra thời tiết như thế nào cho phần đất liền của môi trường nhiệt đới gió mùa?
A. Lạnh khô, ít mưa
C. Nóng khô, ít mưa
B. Nóng ẩm, mưa nhiều
D. Lạnh ẩm, mưa nhiều
Câu 18: Vì sao thời tiết ở đới ôn hòa luôn biến động, khó dự báo trước?
A. Ảnh hưởng của gió Tín Phong
B. Tùy thuộc vào vị trí gần hoặc xa biển
C. Ảnh hưởng bởi các khối khí nóng/lạnh
D. Ảnh hưởng bởi gió Tây ôn đới, các khối khí nóng/lạnh, dòng biển nóng
Câu 19: Rừng lá cứng, cây bụi gai phát triển mạnh trong điều kiện khí hậu như thế nào?
A. Mùa hạ mát, mùa đông ấm, mưa quanh năm
B. Mùa hạ nóng, mùa đông rất lạnh, mưa ít
C. Nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm
D. Mùa hạ nóng khô, mùa đông ấm và mưa nhiều vào mùa thu-đông
Câu 20: Do vị trí………..nên khí hậu đới ôn hòa mang tính trung gian.
A. ở giữa đới nóng và đới lạnh
B. ảnh hưởng bởi gió Tây ôn đới
C. ảnh hưởng bởi các dòng biển
D. ảnh hưởng bởi các đợt không khí nóng, lạnh
Câu 21: Vì sao môi trường ôn đới lục địa có mùa đông lạnh, mưa ít hơn ôn đới hải dương?
A. Ảnh hưởng bởi không khí lạnh từ phía bắc tràn xuống
B. Ảnh hưởng bởi dòng biển nóng và gió Tây ôn đới
C. Vị trí ở trong đất liền, ít chịu ảnh hưởng của biển
D. Ảnh hưởng bởi dòng biển lạnh và gió Đông cực
Câu 22: Tính chất trung gian của khí hậu đới ôn hòa được thể hiện như thế nào qua nhiệt độ và lượng mưa?
A. Nhiệt độ và lượng mưa cao hơn nhiệt độ và lượng mưa của đới nóng, đới lạnh
B. Nhiệt độ và lượng mưa thấp hơn nhiệt độ và lượng mưa của đới nóng, đới lạnh
C. Nhiệt độ và lượng mưa cao hơn nhiệt độ và lượng mưa của đới nóng, thấp hơn đới lạnh
D. Nhiệt độ và lượng mưa thấp hơn nhiệt độ và lượng mưa của đới nóng, cao hơn đới lạnh.
Câu trả lời của bạn: 14:02 09/12/2021
+ Quy luật phân li :Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P
+ Quy luật phân li đọc lập : Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử
+ Đột biến số lượng NST không làm thay đổi hình dạng của NST
Câu trả lời của bạn: 09:26 09/12/2021
A. 1 tế bào
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 22:20 08/12/2021
Tuy nhiên, nếu xét theo quan điểm của Toán học hiện đại, việc chứng minh “1 + 1 = 2” là thừa, vì nó không có bất kỳ một ý nghĩa nào nữa, thậm chí, người ta còn có thể chứng minh được rằng “1 + 1” không bằng 2.
Xin trình bày với các bạn một cách thức xây dựng mà ở đây “1 + 1” sẽ không bằng 2 nữa, mà bằng một cái gì đó tùy ý theo đúng quan điểm của Toán.
Trước hết, ta cần có một số khái niệm cơ bản sau:
1. Tập hợp
Đây là khái niệm cơ bản của Toán học, nên ta không có câu trả lời cho “Tập hợp là gì?”, mà khi nói tới Tập hợp, ta nói đến các đối tượng trong đó mà ta gọi là phần tử. Do đó, ta có cách để gọi Tập hợp theo tính chất của các phần tử trong đó.
Ví dụ: “Tập hợp số Tự nhiên” cho ta tập hợp có phần tử là các số 0, 1, 2, 3,…
“Tập hợp các phương tiên giao thông trên đường” cho ta tập hợp có các phần tử là xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp…
Người ta thường ký hiệu tập hợp bằng các chữ in hoa, như tập hợp A, tập hợp B, tập hợp số tự nhiên N,…
Ở trong bài viết này, chúng ta sẽ xem xét một phép toán trên tập hợp là tích Descarte. Cho hai tập hợp A và B, tích Descarte của A và B ký hiệu là AxB, là một tập hợp gồm các phần tử có dạng (x; y) trong đó, x là phần tử của A, y là phần tử của B (theo đúng thứ tự trước và sau như thế).
2. Ánh xạ
Cho hai tập hợp X và Y, một phép tương ứng “mỗi phần tử x của X với duy nhất một phần tử y của Y” được gọi là một ánh xạ.
Khi đó, chúng ta cần lưu ý trong định nghĩa này, nếu x thuộc X thì phải có, và chỉ có 1 phần tử y thuộc Y tương ứng với x mà thôi, nếu có x mà không có y hoặc có 2 phần tử thuộc Y tương ứng thì đó không gọi là ánh xạ.
Người ta ký hiệu ánh xạ là f từ X và Y, ảnh của phần tử x thuộc X ta ký hiệu là f(x).
3. Xây dựng mô hình bài toán
Sau khi có đủ hai khái niệm trên ta xây dựng mô hình cho bài toán 1 + 1 không bằng 2 nhé:
Cho tập hợp số tự nhiên N và tập hợp tên các loại trái cây, ký hiệu là T. Khi đó, tích Descarte của tập N và N là NxN gồm các phần tử có dạng (a; b) (ta gọi là cặp số (a; b)), trong đó a, b là các số tự nhiên.
Xét ánh xạ f từ tập NxN vào tập T, khi đó, tương ứng với mỗi cặp số (a; b) là một tên của một loại trái cây nào đó, là f(a; b). Ta ký hiệu f(a; b) = a + b (lưu ý, a + b ở đây chỉ là một ký hiệu mà thôi).
Khi đó, xét cặp số (1; 1), nó sẽ tương ứng với một tên trái cây nào đó trong tập T (chắc chắc là phải có theo định nghĩa ánh xạ), giả sử đó là “Trái cam”. Khi đó ta được
f(1; 1) = “Trái cam”, hay nói cách khác, ta có “1 + 1 = Trái cam” (vì f(1; 1) = 1 + 1).
4. Kết luận
Từ mô hình trên, ta đã có được kết quả, 1 + 1 không phải là 2 nữa, mà nó có thể là bất cứ thức gì mà ta muốn. Ngoài ra, từ mô hình này ta cũng có được câu trả lời cho “Tại sao 1 + 1 = 2”. Đó là: đây chỉ là quy ước của những phép Toán do con người đã đặt ra mà thôi, nên con người hoàn toàn có thể thay đổi nó (ví dụ, thay vì ký hiệu dấu “+” thì người ta ký hiệu dấu “-”, khi đó ta sẽ có “1 – 1 = 2” thì về bản chất cũng không có gì thay đổi, chỉ có ký hiệu là thay đổi mà thôi).
Câu trả lời của bạn: 22:19 08/12/2021
B. Fe
Câu trả lời của bạn: 22:17 08/12/2021
D. trùng biến hình và trùng kiết lị
Câu trả lời của bạn: 22:17 08/12/2021
D. Ăn uống hợp vệ sinh.
Câu trả lời của bạn: 22:17 08/12/2021
Trong những đặc điểm sau, những đặc điểm nào có ở trùng kiết lị?
1. Đơn bào, dị dưỡng.
2. Di chuyển bằng lông hoặc roi.
3. Có hình dạng cố định.
4. Di chuyển bằng chân giả.
5. Có đời sống kí sinh.
6. Di chuyển tích cực.
Số phương án đúng là
A. 3
B. 4.
C. 5
D. 6
Câu trả lời của bạn: 22:16 08/12/2021
Nhóm nào sau đây gồm toàn những động vật đơn bào gây hại?
A.Trùng bệnh ngủ, trùng sốt rét, cầu trùng.
B. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng lỗ.
C. Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi xanh.
D. Trùng sốt rét, trùng roi xanh, trùng bệnh ngủ
Câu trả lời của bạn: 22:15 08/12/2021
Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị?
A. Mắc màn khi đi ngủ.
B. Diệt bọ gậy.
C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.
D. Ăn uống hợp vệ sinh.
Câu trả lời của bạn: 22:14 08/12/2021
Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là
A. Ruồi
B. Muỗi Anôphen
C. Chuột
D. Gián
Câu trả lời của bạn: 22:14 08/12/2021
1. Ăn uống hợp vệ sinh.
2. Mắc màn khi ngủ.
3. Rửa tay sạch trước khi ăn.
4. Giữ vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh.
Phương án đúng là
A. 1; 2
B. 2; 3.
C. 2; 4
D. 3; 4.
Câu trả lời của bạn: 22:13 08/12/2021
So với trùng biến hình chất bã được thải từ bất cứ vị trí nào trên cơ thể, trùng giày thải chất bã qua
A. bất cứ vị trí nào trên cơ thể như ở trùng biến hình.
B. không bào tiêu hoá.
C. không bào co bóp.
D. lỗ thoát ở thành cơ thể
Câu trả lời của bạn: 22:13 08/12/2021
Các sinh vật ưa hoạt động vào ban đêm khi tăng cường độ chiếu sáng thì hoạt động sinh trưởng sẽ thay đổi như thế nào
chúng sẽ giảm hoạt động của chúng xuống , có thể chúng sẽ chết dần
Câu trả lời của bạn: 22:12 08/12/2021
Các sinh vật ưa hoạt động vào ban đêm khi tăng cường độ chiếu sáng thì hoạt động sinh trưởng sẽ thay đổi như thế nào
chúng sẽ giảm hoạt động của chúng xuống , có thể chúng sẽ chết dần
Câu trả lời của bạn: 22:10 08/12/2021
G=X= 30%
A+ G = 50% => A=T = 50 - 30 = 20% = 0,2N
A1 = 0, 15 . N : 2 = 0,075N
A= A1+T1 = 0,075N + 300 = 0,2N => 0,125N = 300 => N = 2400
Vậy:
A=T = 2400 . 20% = 480
G=X= 2400 . 30% = 720