h
hoangyen041207@gmail.com
Cấp bậc
Điểm
0
Cảm ơn
0
Đã hỏi
Đã trả lời
Câu 11. DNA được cấu tạo từ
A. 4 loại đơn phân.
B. 5 loại đơn phân,
C. 3 loại đơn phân
D. 2 loại đơn phân
Câu 12. Trong phân tử DNA, số nucleotide giữa hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc
A. G liên kết với T, A liên kết với C
B. A liên kết với T, G liên kết với C
C. A liên kết với G, T liên kết với C
D. T liên kết với G, A liên kết với C.
Câu 13. Loại nucleotide nào chỉ có trong phân tử RNA mà không có trong phân tử DNA?
A.Adenine.
B. Guanine.
C. Uracil
D. Thymine
Câu 14. Mức độ gây hại của đột biến gene không phụ thuộc vào
A. loại đột biến.
B. tổ hợp gene.
C. mật độ cá thể trong quần thể.
D. môi trường.
Câu 15. Trường hợp gene cấu trúc bị đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - C thì số liên kết hydrogen trong gene sẽ
A. giảm 1 liên kết
B. giảm 2 liên kết
C. tăng 2 liên kết
D. tăng 1 liên kết
Câu 16. Mức độ đột biến gene có thể xảy ra ở
A. một cặp nucleotide
B. toàn bộ cả phân tử DNA
C. hai cặp nucleotide
D. một hay một vài cặp nucleotide
A. 4 loại đơn phân.
B. 5 loại đơn phân,
C. 3 loại đơn phân
D. 2 loại đơn phân
Câu 12. Trong phân tử DNA, số nucleotide giữa hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc
A. G liên kết với T, A liên kết với C
B. A liên kết với T, G liên kết với C
C. A liên kết với G, T liên kết với C
D. T liên kết với G, A liên kết với C.
Câu 13. Loại nucleotide nào chỉ có trong phân tử RNA mà không có trong phân tử DNA?
A.Adenine.
B. Guanine.
C. Uracil
D. Thymine
Câu 14. Mức độ gây hại của đột biến gene không phụ thuộc vào
A. loại đột biến.
B. tổ hợp gene.
C. mật độ cá thể trong quần thể.
D. môi trường.
Câu 15. Trường hợp gene cấu trúc bị đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - C thì số liên kết hydrogen trong gene sẽ
A. giảm 1 liên kết
B. giảm 2 liên kết
C. tăng 2 liên kết
D. tăng 1 liên kết
Câu 16. Mức độ đột biến gene có thể xảy ra ở
A. một cặp nucleotide
B. toàn bộ cả phân tử DNA
C. hai cặp nucleotide
D. một hay một vài cặp nucleotide
Trả lời (2)
15:41 28/03/2025
Câu 1. Sự truyền đạt các đặc điểm từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là
A di truyên.
B. biến dị.
C. biến đổi.
D. di truyền và biến dị.
Câu 2. Một số đặc điểm của con cái không giống nhau và không giống bố mẹ của chúng được gọi là
A. di truyền.
B biến dị.
C. biến đổi.
D. di truyền và biến dị.
Câu 3. Lai phân tích là phép lai
A. giữa cơ thể mang tính trạng trội chưa biết kiểu gene với cơ thể mang tính trạng lặn giúp xác định cá thể đem lai có thuần chủng hay không.
B. giữa cơ thể mang tính trạng lặn chưa biết kiểu gene với cơ thể mang tính trạng trội giúp xác định cá thể đem lai có thuần chủng hay không.
C. giữa cơ thể mang tính trạng trội chưa biết kiểu gene với cơ thể mang tính trạng lặn giúp xác định kiểu gene của cơ thể lặn.
D giữa cơ thể mang tỉnh trạng trội đã biết kiểu gene với cơ thể mang tính trạng lặn giúp xác định cá thể đem lai có thuần chủng hay không.
Câu 4. Trong thí nghiệm của Mendel, khi lai cây đậu hà lan hoa tím thuần chủng (AA) với cây đậu hà lan hoa trắng thuần chủng (aa), F1 có kiểu gene là:
A. 100% AA
B. 100% Aa
C. 50% AA, 50% aa
D. 75% AA, 25% aa
Câu 5. Một gene có allele trội A và allele lặn a. Khi lai giữa cơ thể có kiểu gene AA với cơ thể có kiểu gene Aa, tỉ lệ kiểu gene ở đời con là bao nhiêu?
A. 100% AA
B. 50% AA: 50% Aa
C. 25% AA: 50% Aa: 25% aa
D. 100% Aa
Câu 6. Cơ thể có kiểu gen AABb qua giảm phân sẽ tạo ra các giao tử nào sau đây?
A. AA, AB, Ab
B. AB, Ab
C. A, B, b
D. AA, Bb
Câu 7. Cơ thể có kiểu gene AaBb qua giảm phân sẽ cho số loại giao tử là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
8. Điều nào sau đây không đúng với quy luật phân li của Mendel?
A.Mỗi tỉnh trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định.
B.Do sự phân li đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố của cặp nhân tố di truyền.
C. Mỗi tỉnh trạng của cơ thể do nhiều cặp gene quy định.
D. F1 tuy là là cơ thể lai nhưng khi tạo giao tử thì giao tử là là thuần khiết.
Câu 9. Khi đề xuất giả thuyết mỗi tỉnh trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định, các nhân tố di truyền trong tế bào không hòa trộn với nhau và phân li đồng đều về các giao tử, Mendel đã kiểm tra giả thuyết của mình bằng cách nào?
A. Cho F1 tự thụ phấn.
B.Cho F2 tự thụ phấn
C.Cho F1 giao phấn với nhau
D.cho F1 lai phân tích
Câu 10. Tên gọi đầy đủ của phân tử DNA là
A. nucleic acid.
B.ribonucleic acid.
C.nucleotide
D.deoxyribonucleic acid
GIẢI GIÚP MÌNH
A di truyên.
B. biến dị.
C. biến đổi.
D. di truyền và biến dị.
Câu 2. Một số đặc điểm của con cái không giống nhau và không giống bố mẹ của chúng được gọi là
A. di truyền.
B biến dị.
C. biến đổi.
D. di truyền và biến dị.
Câu 3. Lai phân tích là phép lai
A. giữa cơ thể mang tính trạng trội chưa biết kiểu gene với cơ thể mang tính trạng lặn giúp xác định cá thể đem lai có thuần chủng hay không.
B. giữa cơ thể mang tính trạng lặn chưa biết kiểu gene với cơ thể mang tính trạng trội giúp xác định cá thể đem lai có thuần chủng hay không.
C. giữa cơ thể mang tính trạng trội chưa biết kiểu gene với cơ thể mang tính trạng lặn giúp xác định kiểu gene của cơ thể lặn.
D giữa cơ thể mang tỉnh trạng trội đã biết kiểu gene với cơ thể mang tính trạng lặn giúp xác định cá thể đem lai có thuần chủng hay không.
Câu 4. Trong thí nghiệm của Mendel, khi lai cây đậu hà lan hoa tím thuần chủng (AA) với cây đậu hà lan hoa trắng thuần chủng (aa), F1 có kiểu gene là:
A. 100% AA
B. 100% Aa
C. 50% AA, 50% aa
D. 75% AA, 25% aa
Câu 5. Một gene có allele trội A và allele lặn a. Khi lai giữa cơ thể có kiểu gene AA với cơ thể có kiểu gene Aa, tỉ lệ kiểu gene ở đời con là bao nhiêu?
A. 100% AA
B. 50% AA: 50% Aa
C. 25% AA: 50% Aa: 25% aa
D. 100% Aa
Câu 6. Cơ thể có kiểu gen AABb qua giảm phân sẽ tạo ra các giao tử nào sau đây?
A. AA, AB, Ab
B. AB, Ab
C. A, B, b
D. AA, Bb
Câu 7. Cơ thể có kiểu gene AaBb qua giảm phân sẽ cho số loại giao tử là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
8. Điều nào sau đây không đúng với quy luật phân li của Mendel?
A.Mỗi tỉnh trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định.
B.Do sự phân li đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố của cặp nhân tố di truyền.
C. Mỗi tỉnh trạng của cơ thể do nhiều cặp gene quy định.
D. F1 tuy là là cơ thể lai nhưng khi tạo giao tử thì giao tử là là thuần khiết.
Câu 9. Khi đề xuất giả thuyết mỗi tỉnh trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định, các nhân tố di truyền trong tế bào không hòa trộn với nhau và phân li đồng đều về các giao tử, Mendel đã kiểm tra giả thuyết của mình bằng cách nào?
A. Cho F1 tự thụ phấn.
B.Cho F2 tự thụ phấn
C.Cho F1 giao phấn với nhau
D.cho F1 lai phân tích
Câu 10. Tên gọi đầy đủ của phân tử DNA là
A. nucleic acid.
B.ribonucleic acid.
C.nucleotide
D.deoxyribonucleic acid
GIẢI GIÚP MÌNH
Trả lời (2)
15:24 28/03/2025