GIANG NGUYỄN
Bạc đoàn
350
70
Câu trả lời của bạn: 21:00 28/12/2024
nhân vật H chưa giữ chữ tín
vì giữ chữ tín là coi trọng lòng tin giữa người với người, bt trọng lời hứa và tin tương nhau
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:53 28/12/2024
Hình chiếu vuông góc của điểm M(3; −1; 1) trên trục Oz có tọa độ là (0; 0; 1).
Câu trả lời của bạn: 20:49 28/12/2024
Số kẹo đủ chia cho mỗi cháu 7 cái hơn số kẹo đủ chia cho mỗi cháu 5 cái là :
4 + 6 = 10 (cái)
Mỗi cháu 7 cái kẹo hơn mỗi cháu 5 cái kẹo là :
7 - 5 = 2 (cái)
Số cháu được chia kẹo là :
10 : 2 = 5 ( cháu )
Bà có số cái kẹo là :
5 * 5 + 2 = 27 ( cái )
Đáp số : 5 cháu
27 cái kẹo
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:38 28/12/2024
từ " hũ rượu" trong bài thơ đc sử dụng để gợi tả về nước dừa
Câu trả lời của bạn: 20:34 28/12/2024
- Càng vào sâu trong nội địa, biên độ nhiệt năm giữa các trạm khí tượng cùng vĩ độ càng lớn (Va-len-xi-a 90C; Vac-xa-va 230C; Cuôc-xcơ 290C).
- Nguyên nhân: Lục địa hấp thụ và phản xạ nhiệt nhanh, còn đại dương thì ngược lại. Vì vậy, nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa. Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn.
Câu trả lời của bạn: 20:30 28/12/2024
dịch
1. B
2. B
3. C
4. A
5. C
Nội dung bài nghe:
This is a public announcement by the City Centre for Community Development. We are a non-profit organisation that supports local people and communities.
Thanks to many generous donations, we are building houses for poor people, organising job training courses for teenagers, helping lonely old people, and creating facilities, such as children's playgrounds in the local area.
To continue working our projects, we need more volunteers. We are looking for teenagers
who are interested in community development work and have a couple of hours to spare at weekends. Once chosen, you will become a member of our local and national community development network. You will also be trained by our experienced volunteers.
If you are interested in helping the community and want to meet teenagers with similar
interests, please fill in the online application form. Remember to also send your application letter to us no later than 1st January. Don't miss this exciting opportunity. We look forward to hearing from you.
Hướng dẫn dịch:
Đây là thông báo công khai của Trung tâm Phát triển Cộng đồng TP. Chúng tôi là một tổ chức phi lợi nhuận hỗ trợ người dân và cộng đồng địa phương.
Nhờ có nhiều tấm lòng hảo tâm, chúng tôi đang xây nhà cho người nghèo, tổ chức các khóa đào tạo việc làm cho thanh thiếu niên, giúp đỡ người già neo đơn và tạo cơ sở vật chất, chẳng hạn như sân chơi cho trẻ em ở địa phương.
Để tiếp tục thực hiện các dự án của mình, chúng tôi cần nhiều tình nguyện viên hơn nữa. Chúng tôi đang tìm kiếm thanh thiếu niên
những người quan tâm đến công việc phát triển cộng đồng và có vài giờ rảnh rỗi vào cuối tuần. Sau khi được chọn, bạn sẽ trở thành thành viên của mạng lưới phát triển cộng đồng địa phương và quốc gia của chúng tôi. Bạn cũng sẽ được đào tạo bởi các tình nguyện viên giàu kinh nghiệm của chúng tôi.
Nếu bạn quan tâm đến việc giúp đỡ cộng đồng và muốn gặp gỡ những thanh thiếu niên có cùng sở thích, vui lòng điền vào mẫu đơn đăng ký trực tuyến. Hãy nhớ gửi thư ứng tuyển của bạn cho chúng tôi không muộn hơn ngày 1 tháng 1. Đừng bỏ lỡ cơ hội hấp dẫn này. Chúng tôi mong chờ tin từ bạn.
Câu trả lời của bạn: 20:27 28/12/2024
Câu trả lời của bạn: 20:20 28/12/2024
câu 2 câu chuyện Hai kiểu áo, tác giả dân gian phê phán kiểu người:
- Thói xu nịnh, luồn lách để được thăng tiến, và vơ vét của cải của người dân
- Thói khinh bỉ, bắt nạt những người dân đen của những tên có chức có quyền.
viết
Tú Xương có nhiều bài thơ trào phúng. Một trong số đó phải kể đến Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (hay còn gọi là Vịnh khoa thi Hương).
Bài thơ được sáng tác theo thể thơ thất ngôn bát cú. Ở hai câu đầu, tác giả đã giới thiệu đôi nét về khoa thi Đinh Dậu:
“Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.”
Chế độ phong kiến vốn coi trọng việc tổ chức thi cử nhằm tuyển chọn ra nhân tài ra giúp vua. Tuy nhiên, khi thực dân Pháp xâm lược nước ta và nắm giữ chính quyền thì việc thi cử đã có nhiều thay đổi. Kì thi vẫn “ba năm mở một khoa” nhưng kì thi lại hết sức hỗn tạp: “Trường Nam thi lẫn với trường Hà”. Ở Bắc Kì vốn có hai trường thi Hương là “trường Nam” trường thi Nam Định và “trường Hà” - trường thi ở Hà Nội. Nhưng thực dân Pháp đã cho bỏ trường thi ở Hà Nội đã bị bỏ. Các sĩ tử Hà Nội phải xuống thi chung ở trường Nam Định.
Tiếp đến, tác giả miêu tả cảnh nhập trường và xướng danh hiện lên nhốn nháo, khôi hài:
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.”
Hình ảnh “sĩ tử” là tư dùng để chỉ tầng lớp trí thức trong xã hội phong kiến, đi theo nghiệp bút nghiên ở thời xưa. Khi nhắc đến họ, chúng ta sẽ hình dung về những người thường có phong thái nho nhã, điềm tĩnh. Nhưng hình ảnh “sĩ tử” trong bài thơ lại được miêu hiện lên với vẻ lôi thôi, nhếch nhác. Còn khung cảnh trường thi vốn là nơi trang nghiêm mà giờ chẳng khác nào cảnh họp chợ, viên quan coi trường thi thì “ậm oẹ” và “thét loa” - nhốn nháo không khác gì nơi chợ búa. Một chi tiết nhỏ nhưng cũng phản ánh được hiện thực đất nước lúc bấy giờ, làm bật lên tiếng cười châm biếm sâu sắc.
Tiếp đến, Tú Xương tiếp tục tô đậm sự nhố nhăng của trường thi bằng việc khắc họa hình ảnh quan sứ và mụ đầm:
“Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến;
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.”
Việc tiếp đón những kẻ cướp nước chẳng biết lúc nào lại trở nên trang trọng nhưng khôi hài như vậy. Đặc biệt hơn cả là việc tác giả miêu tả hình ảnh mụ đầm. Theo quan điểm lễ giáo phong kiến thì trọng nam khinh nữ. Phụ nữ không được những nơi trang nghiêm như trường thi. Vậy mà bây giờ lại có hình ảnh “mụ đầm ra” với “váy lê quét đất” khiến ta thêm nức cười đó mà cũng thật xót xa. Qua chi tiết này, tác giả muốn làm nổi bật lên một xã hội phong kiến đã suy tàn, thoái hóa đến mức nào.
“Nhân tài đất Bắc nào ai đó?
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.”
Ở hai câu kết, Tú Xương đã sử dụng câu hỏi tu từ “nhân tài đất Bắc nào ai đó” nhưng không nhằm mục đích biết câu trả lời. Lời thức tỉnh các sĩ tử về nỗi nhục mất nước.
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu là một bài thơ trào phúng đặc sắc. Tác phẩm khắc khắc họa khung cảnh trường thi nhốn nháo, để làm bật lên tiếng cười chua chát về cảnh ngộ mất nước trong buổi đầu của xã hội thực dân nửa phong kiến.
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.”
Hình ảnh “sĩ tử” là tư dùng để chỉ tầng lớp trí thức trong xã hội phong kiến, đi theo nghiệp bút nghiên ở thời xưa. Khi nhắc đến họ, chúng ta sẽ hình dung về những người thường có phong thái nho nhã, điềm tĩnh. Nhưng hình ảnh “sĩ tử” trong bài thơ lại được miêu hiện lên với vẻ lôi thôi, nhếch nhác. Còn khung cảnh trường thi vốn là nơi trang nghiêm mà giờ chẳng khác nào cảnh họp chợ, viên quan coi trường thi thì “ậm oẹ” và “thét loa” - nhốn nháo không khác gì nơi chợ búa. Một chi tiết nhỏ nhưng cũng phản ánh được hiện thực đất nước lúc bấy giờ, làm bật lên tiếng cười châm biếm sâu sắc.
Tiếp đến, Tú Xương tiếp tục tô đậm sự nhố nhăng của trường thi bằng việc khắc họa hình ảnh quan sứ và mụ đầm:
“Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến;
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.”
Việc tiếp đón những kẻ cướp nước chẳng biết lúc nào lại trở nên trang trọng nhưng khôi hài như vậy. Đặc biệt hơn cả là việc tác giả miêu tả hình ảnh mụ đầm. Theo quan điểm lễ giáo phong kiến thì trọng nam khinh nữ. Phụ nữ không được những nơi trang nghiêm như trường thi. Vậy mà bây giờ lại có hình ảnh “mụ đầm ra” với “váy lê quét đất” khiến ta thêm nức cười đó mà cũng thật xót xa. Qua chi tiết này, tác giả muốn làm nổi bật lên một xã hội phong kiến đã suy tàn, thoái hóa đến mức nào.
“Nhân tài đất Bắc nào ai đó?
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.”
Ở hai câu kết, Tú Xương đã sử dụng câu hỏi tu từ “nhân tài đất Bắc nào ai đó” nhưng không nhằm mục đích biết câu trả lời. Lời thức tỉnh các sĩ tử về nỗi nhục mất nước.
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu là một bài thơ trào phúng đặc sắc. Tác phẩm khắc khắc họa khung cảnh trường thi nhốn nháo, để làm bật lên tiếng cười chua chát về cảnh ngộ mất nước trong buổi đầu của xã hội thực dân nửa phong kiến.
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.”
Hình ảnh “sĩ tử” là tư dùng để chỉ tầng lớp trí thức trong xã hội phong kiến, đi theo nghiệp bút nghiên ở thời xưa. Khi nhắc đến họ, chúng ta sẽ hình dung về những người thường có phong thái nho nhã, điềm tĩnh. Nhưng hình ảnh “sĩ tử” trong bài thơ lại được miêu hiện lên với vẻ lôi thôi, nhếch nhác. Còn khung cảnh trường thi vốn là nơi trang nghiêm mà giờ chẳng khác nào cảnh họp chợ, viên quan coi trường thi thì “ậm oẹ” và “thét loa” - nhốn nháo không khác gì nơi chợ búa. Một chi tiết nhỏ nhưng cũng phản ánh được hiện thực đất nước lúc bấy giờ, làm bật lên tiếng cười châm biếm sâu sắc.
Tiếp đến, Tú Xương tiếp tục tô đậm sự nhố nhăng của trường thi bằng việc khắc họa hình ảnh quan sứ và mụ đầm:
“Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến;
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.”
Việc tiếp đón những kẻ cướp nước chẳng biết lúc nào lại trở nên trang trọng nhưng khôi hài như vậy. Đặc biệt hơn cả là việc tác giả miêu tả hình ảnh mụ đầm. Theo quan điểm lễ giáo phong kiến thì trọng nam khinh nữ. Phụ nữ không được những nơi trang nghiêm như trường thi. Vậy mà bây giờ lại có hình ảnh “mụ đầm ra” với “váy lê quét đất” khiến ta thêm nức cười đó mà cũng thật xót xa. Qua chi tiết này, tác giả muốn làm nổi bật lên một xã hội phong kiến đã suy tàn, thoái hóa đến mức nào.
“Nhân tài đất Bắc nào ai đó?
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.”
Ở hai câu kết, Tú Xương đã sử dụng câu hỏi tu từ “nhân tài đất Bắc nào ai đó” nhưng không nhằm mục đích biết câu trả lời. Lời thức tỉnh các sĩ tử về nỗi nhục mất nước.
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu là một bài thơ trào phúng đặc sắc. Tác phẩm khắc khắc họa khung cảnh trường thi nhốn nháo, để làm bật lên tiếng cười chua chát về cảnh ngộ mất nước trong buổi đầu của xã hội thực dân nửa phong kiến.
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.”
Hình ảnh “sĩ tử” là tư dùng để chỉ tầng lớp trí thức trong xã hội phong kiến, đi theo nghiệp bút nghiên ở thời xưa. Khi nhắc đến họ, chúng ta sẽ hình dung về những người thường có phong thái nho nhã, điềm tĩnh. Nhưng hình ảnh “sĩ tử” trong bài thơ lại được miêu hiện lên với vẻ lôi thôi, nhếch nhác. Còn khung cảnh trường thi vốn là nơi trang nghiêm mà giờ chẳng khác nào cảnh họp chợ, viên quan coi trường thi thì “ậm oẹ” và “thét loa” - nhốn nháo không khác gì nơi chợ búa. Một chi tiết nhỏ nhưng cũng phản ánh được hiện thực đất nước lúc bấy giờ, làm bật lên tiếng cười châm biếm sâu sắc.
Tiếp đến, Tú Xương tiếp tục tô đậm sự nhố nhăng của trường thi bằng việc khắc họa hình ảnh quan sứ và mụ đầm:
“Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến;
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.”
Việc tiếp đón những kẻ cướp nước chẳng biết lúc nào lại trở nên trang trọng nhưng khôi hài như vậy. Đặc biệt hơn cả là việc tác giả miêu tả hình ảnh mụ đầm. Theo quan điểm lễ giáo phong kiến thì trọng nam khinh nữ. Phụ nữ không được những nơi trang nghiêm như trường thi. Vậy mà bây giờ lại có hình ảnh “mụ đầm ra” với “váy lê quét đất” khiến ta thêm nức cười đó mà cũng thật xót xa. Qua chi tiết này, tác giả muốn làm nổi bật lên một xã hội phong kiến đã suy tàn, thoái hóa đến mức nào.
“Nhân tài đất Bắc nào ai đó?
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.”
Ở hai câu kết, Tú Xương đã sử dụng câu hỏi tu từ “nhân tài đất Bắc nào ai đó” nhưng không nhằm mục đích biết câu trả lời. Lời thức tỉnh các sĩ tử về nỗi nhục mất nước.
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu là một bài thơ trào phúng đặc sắc. Tác phẩm khắc khắc họa khung cảnh trường thi nhốn nháo, để làm bật lên tiếng cười chua chát về cảnh ngộ mất nước trong buổi đầu của xã hội thực dân nửa phong kiến.
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.”
Hình ảnh “sĩ tử” là tư dùng để chỉ tầng lớp trí thức trong xã hội phong kiến, đi theo nghiệp bút nghiên ở thời xưa. Khi nhắc đến họ, chúng ta sẽ hình dung về những người thường có phong thái nho nhã, điềm tĩnh. Nhưng hình ảnh “sĩ tử” trong bài thơ lại được miêu hiện lên với vẻ lôi thôi, nhếch nhác. Còn khung cảnh trường thi vốn là nơi trang nghiêm mà giờ chẳng khác nào cảnh họp chợ, viên quan coi trường thi thì “ậm oẹ” và “thét loa” - nhốn nháo không khác gì nơi chợ búa. Một chi tiết nhỏ nhưng cũng phản ánh được hiện thực đất nước lúc bấy giờ, làm bật lên tiếng cười châm biếm sâu sắc.
Tiếp đến, Tú Xương tiếp tục tô đậm sự nhố nhăng của trường thi bằng việc khắc họa hình ảnh quan sứ và mụ đầm:
“Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến;
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.”
Việc tiếp đón những kẻ cướp nước chẳng biết lúc nào lại trở nên trang trọng nhưng khôi hài như vậy. Đặc biệt hơn cả là việc tác giả miêu tả hình ảnh mụ đầm. Theo quan điểm lễ giáo phong kiến thì trọng nam khinh nữ. Phụ nữ không được những nơi trang nghiêm như trường thi. Vậy mà bây giờ lại có hình ảnh “mụ đầm ra” với “váy lê quét đất” khiến ta thêm nức cười đó mà cũng thật xót xa. Qua chi tiết này, tác giả muốn làm nổi bật lên một xã hội phong kiến đã suy tàn, thoái hóa đến mức nào.
“Nhân tài đất Bắc nào ai đó?
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.”
Ở hai câu kết, Tú Xương đã sử dụng câu hỏi tu từ “nhân tài đất Bắc nào ai đó” nhưng không nhằm mục đích biết câu trả lời. Lời thức tỉnh các sĩ tử về nỗi nhục mất nước.
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu là một bài thơ trào phúng đặc sắc. Tác phẩm khắc khắc họa khung cảnh trường thi nhốn nháo, để làm bật lên tiếng cười chua chát về cảnh ngộ mất nước trong buổi đầu của xã hội thực dân nửa phong kiến.
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.”
Hình ảnh “sĩ tử” là tư dùng để chỉ tầng lớp trí thức trong xã hội phong kiến, đi theo nghiệp bút nghiên ở thời xưa. Khi nhắc đến họ, chúng ta sẽ hình dung về những người thường có phong thái nho nhã, điềm tĩnh. Nhưng hình ảnh “sĩ tử” trong bài thơ lại được miêu hiện lên với vẻ lôi thôi, nhếch nhác. Còn khung cảnh trường thi vốn là nơi trang nghiêm mà giờ chẳng khác nào cảnh họp chợ, viên quan coi trường thi thì “ậm oẹ” và “thét loa” - nhốn nháo không khác gì nơi chợ búa. Một chi tiết nhỏ nhưng cũng phản ánh được hiện thực đất nước lúc bấy giờ, làm bật lên tiếng cười châm biếm sâu sắc.
Tiếp đến, Tú Xương tiếp tục tô đậm sự nhố nhăng của trường thi bằng việc khắc họa hình ảnh quan sứ và mụ đầm:
“Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến;
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.”
Việc tiếp đón những kẻ cướp nước chẳng biết lúc nào lại trở nên trang trọng nhưng khôi hài như vậy. Đặc biệt hơn cả là việc tác giả miêu tả hình ảnh mụ đầm. Theo quan điểm lễ giáo phong kiến thì trọng nam khinh nữ. Phụ nữ không được những nơi trang nghiêm như trường thi. Vậy mà bây giờ lại có hình ảnh “mụ đầm ra” với “váy lê quét đất” khiến ta thêm nức cười đó mà cũng thật xót xa. Qua chi tiết này, tác giả muốn làm nổi bật lên một xã hội phong kiến đã suy tàn, thoái hóa đến mức nào.
“Nhân tài đất Bắc nào ai đó?
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.”
Ở hai câu kết, Tú Xương đã sử dụng câu hỏi tu từ “nhân tài đất Bắc nào ai đó” nhưng không nhằm mục đích biết câu trả lời. Lời thức tỉnh các sĩ tử về nỗi nhục mất nước.
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu là một bài thơ trào phúng đặc sắc. Tác phẩm khắc khắc họa khung cảnh trường thi nhốn nháo, để làm bật lên tiếng cười chua chát về cảnh ngộ mất nước trong buổi đầu của xã hội thực dân nửa phong kiến.
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.”
Hình ảnh “sĩ tử” là tư dùng để chỉ tầng lớp trí thức trong xã hội phong kiến, đi theo nghiệp bút nghiên ở thời xưa. Khi nhắc đến họ, chúng ta sẽ hình dung về những người thường có phong thái nho nhã, điềm tĩnh. Nhưng hình ảnh “sĩ tử” trong bài thơ lại được miêu hiện lên với vẻ lôi thôi, nhếch nhác. Còn khung cảnh trường thi vốn là nơi trang nghiêm mà giờ chẳng khác nào cảnh họp chợ, viên quan coi trường thi thì “ậm oẹ” và “thét loa” - nhốn nháo không khác gì nơi chợ búa. Một chi tiết nhỏ nhưng cũng phản ánh được hiện thực đất nước lúc bấy giờ, làm bật lên tiếng cười châm biếm sâu sắc.
Tiếp đến, Tú Xương tiếp tục tô đậm sự nhố nhăng của trường thi bằng việc khắc họa hình ảnh quan sứ và mụ đầm:
“Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến;
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.”
Việc tiếp đón những kẻ cướp nước chẳng biết lúc nào lại trở nên trang trọng nhưng khôi hài như vậy. Đặc biệt hơn cả là việc tác giả miêu tả hình ảnh mụ đầm. Theo quan điểm lễ giáo phong kiến thì trọng nam khinh nữ. Phụ nữ không được những nơi trang nghiêm như trường thi. Vậy mà bây giờ lại có hình ảnh “mụ đầm ra” với “váy lê quét đất” khiến ta thêm nức cười đó mà cũng thật xót xa. Qua chi tiết này, tác giả muốn làm nổi bật lên một xã hội phong kiến đã suy tàn, thoái hóa đến mức nào.
“Nhân tài đất Bắc nào ai đó?
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.”
Ở hai câu kết, Tú Xương đã sử dụng câu hỏi tu từ “nhân tài đất Bắc nào ai đó” nhưng không nhằm mục đích biết câu trả lời. Lời thức tỉnh các sĩ tử về nỗi nhục mất nước.
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu là một bài thơ trào phúng đặc sắc. Tác phẩm khắc khắc họa khung cảnh trường thi nhốn nháo, để làm bật lên tiếng cười chua chát về cảnh ngộ mất nước trong buổi đầu của xã hội thực dân nửa phong kiến.
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.”
Hình ảnh “sĩ tử” là tư dùng để chỉ tầng lớp trí thức trong xã hội phong kiến, đi theo nghiệp bút nghiên ở thời xưa. Khi nhắc đến họ, chúng ta sẽ hình dung về những người thường có phong thái nho nhã, điềm tĩnh. Nhưng hình ảnh “sĩ tử” trong bài thơ lại được miêu hiện lên với vẻ lôi thôi, nhếch nhác. Còn khung cảnh trường thi vốn là nơi trang nghiêm mà giờ chẳng khác nào cảnh họp chợ, viên quan coi trường thi thì “ậm oẹ” và “thét loa” - nhốn nháo không khác gì nơi chợ búa. Một chi tiết nhỏ nhưng cũng phản ánh được hiện thực đất nước lúc bấy giờ, làm bật lên tiếng cười châm biếm sâu sắc.
Tiếp đến, Tú Xương tiếp tục tô đậm sự nhố nhăng của trường thi bằng việc khắc họa hình ảnh quan sứ và mụ đầm:
“Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến;
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.”
Việc tiếp đón những kẻ cướp nước chẳng biết lúc nào lại trở nên trang trọng nhưng khôi hài như vậy. Đặc biệt hơn cả là việc tác giả miêu tả hình ảnh mụ đầm. Theo quan điểm lễ giáo phong kiến thì trọng nam khinh nữ. Phụ nữ không được những nơi trang nghiêm như trường thi. Vậy mà bây giờ lại có hình ảnh “mụ đầm ra” với “váy lê quét đất” khiến ta thêm nức cười đó mà cũng thật xót xa. Qua chi tiết này, tác giả muốn làm nổi bật lên một xã hội phong kiến đã suy tàn, thoái hóa đến mức nào.
“Nhân tài đất Bắc nào ai đó?
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.”
Ở hai câu kết, Tú Xương đã sử dụng câu hỏi tu từ “nhân tài đất Bắc nào ai đó” nhưng không nhằm mục đích biết câu trả lời. Lời thức tỉnh các sĩ tử về nỗi nhục mất nước.
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu là một bài thơ trào phúng đặc sắc. Tác phẩm khắc khắc họa khung cảnh trường thi nhốn nháo, để làm bật lên tiếng cười chua chát về cảnh ngộ mất nước trong buổi đầu của xã hội thực dân nửa phong kiến.
Câu trả lời của bạn: 20:14 28/12/2024
(x+y+z)2=x2+y2+z2+xy+yz+xz=2
Mà xy+yz+xz≤x2+y2+z2xy+yz+xz≤x2+y2+z2
⇒x2+y2+z2≥43⇒x2+y2+z2≥34
Tương tự: x4+y4+z4≥(x2+y2+z2).13≥1627x4+y4+z4≥(x2+y2+z2).31≥2716
Dấu "=" xảy ra khi x = y = z = 2/3
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:12 28/12/2024
Có lẽ đối với nhiều người thì được ngắm nhìn cảnh biển vào buổi sáng đối với họ là một điều khá hiếm hoi. Nhưng đối với những đứa trẻ được sinh ra trên chính vùng đất thấm vị biển là một điều không mấy xa lạ. Nhưng không vì thế mà chúng tôi không thích ngắm nhìn biển mỗi lúc bình minh. Yêu biển yêu quê hương chúng tôi yêu tất cả những gì thuộc về biển. Được ngắm nhìn cảnh bình minh trên biển là một điều mà lũ trẻ chúng tôi luôn cảm thấy tuyệt vời.
Buổi sáng cuối tuần tôi xin phép mẹ cùng chị ra biển sớm để ngắm nhìn cảnh bình minh. Trên con đường tôi và chị ra biển cảnh vật hôm nay thật đẹp, những hàng cây nối tiếp nhau ngả nghiêng đón chúng tôi ra biển. Khi những luồng gió mạnh đập vào tai kêu ù ù lạnh buốt thì cũng là lúc chúng tôi sắp ra đến biển. Phía trước mặt chúng tôi bây giờ là một vùng cát trải dài theo đường bờ biển kéo dài xa xôi. Chúng tôi bước những bước chân đầu tiên trên bãi cát buổi sớm, những hạt cát mát rượi len lỏi vào từng kẽ tay rồi rơi xuống đất nhìn thật thích mắt.
Đến gần biển hơn, tôi có cảm giác một hương vị mát lành trong trẻo của buổi sáng sớm vẫn còn nguyên vẹn không một chút khói bụi. Một cảm giác thư thái dễ chịu ùa đến mà không một nơi nào có thể đem lại cho ta ngoài biển. Lại gần hơn chút nữa tôi mới nhìn kĩ màu nước biển trong xanh mát lành đến kì diệu. Màu xanh ấy trải dài mênh mông vô tận. Có lần tôi đã hỏi bố là tận cùng của biển là ở đâu hả bố thì khi đó bố chỉ mỉm cười mà nói rằng khi nào con lớn thêm chút nữa con hãy tự tìm hiểu xem tận cùng biển là ở đâu nhé.
Thoáng nghĩ một lát, những cơn gió đưa tôi trở lại với cảnh biển bây giờ. Khi ấy tôi nghe thấy những tiếng ồn ào từ phía sau đang tới gần. Thì ra đó là những người ngư dân đang chuẩn bị đi ra biển đánh cá. Với tôi, được ngắm nhìn cảnh biển cùng đoàn thuyền ra khơi đánh cá thật hào hứng và thú vị biết bao. Mặt nước lúc trước còn đang lăn tăn gợn sóng thì bỗng chốc được thay thế bằng những mạch sóng dài nối đuôi nhau theo đoàn thuyền ra ngoài đại dương.
Phóng xa tầm mắt, tôi trông thấy những đoàn thuyền đang nối đuôi nhau khuất dần bóng. Những tia nắng đầu tiên của buổi sáng sớm đã bắt đầu len lỏi vào trong những rặng dừa, len lỏi chiếu qua những hạt cát trên biển. Những hạt cát óng ánh sắc ánh vàng trông rất đẹp mắt. Những tia nắng chiếu xuống biển như những ánh bạc lung linh. Mặt biển trông như một tấm thảm khổng lồ huy hoàng và rực rỡ.Tôi và chị cùng nhau đi xuống ven biển nhặt những viên san hô lấp lánh ánh bạc.
Gần đó, mấy bác đang đi thu gom rác xung quanh biển để làm sạch môi trường. Tôi và chị cùng tham gia giúp các bác làm sạch bờ biển. Cuối cùng hai chị em tôi cũng buộc phải ra về dù ai cũng muốn nán lại thêm chút nữa. Lần sau tôi sẽ đưa các bạn đến để cùng ngắm cảnh biển quê hương trong lành và yên bình mỗi sáng.
Câu trả lời của bạn: 20:10 28/12/2024
b, A=12n+12n+3=12n+18−172n+3=6(2n+3)−172n+3=6(2n+3)2n+3−172n+3=6−172n+3A=2n+312n+1=2n+312n+18−17=2n+36(2n+3)−17=2n+36(2n+3)−2n+317=6−2n+317
Để A là số nguyên <=> 2n + 3 thuộc Ư(17) = {1;-1;17;-17}
Ta có: 2n + 3 = 1 => n = -1
2n + 3 = -1 => n = -2
2n + 3 = 17 => n = 7
2n + 3 = -17 => n = -10
Vậy n = {-10;-2;-1;7}
Câu trả lời của bạn: 20:05 28/12/2024
2A=2(1+2+22+23+......+2100)
2A=2+22+23+24+......+2101
TA CÓ
2A-A=2+22+23+24+......+2101-(1+2+22+23+......+2100)
A=1+2201>2201
=>A>B
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:00 28/12/2024
1258 x 5 +1258 x4 + 1258
= 6290+5032+1258
=11 322 + 1258
=12580
Câu trả lời của bạn: 19:53 28/12/2024
Đặt A = 2 + 2² + 2³ + ... + 2²⁰
= (2 + 2²) + (2³ + 2⁴) + ... + (2¹⁹ + 2²⁰)
= 2.(1 + 2) + 2³.(1 + 2) + ... + 2¹⁹.(1 + 2)
= 2.3 + 2³.3 + ... + 2¹⁹.3
= 3.(2 + 2³ + ... + 2¹⁹) ⋮ 3
Vậy A ⋮ 3 (1)
Câu trả lời của bạn: 19:49 28/12/2024
Lớp 4C quyên góp được số quyển vở là: 38 + 8 = 46 (quyển vở)
Trung bình mỗi lớp quyên góp được số quyển vở là: (33 + 38 + 46) : 3 = 39 (quyển )
vậy đáp ấn D
Câu trả lời của bạn: 19:45 28/12/2024
a) = 45 + 13 * 20 / 30
b) = 5 * 23 + 6 * 3 ^ 2
c) = 5 * 25 / (14 – 7 + 6)
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 19:34 28/12/2024
Đáp án + Giải thích các bước giải:
Giải :
Ta có bài toán : Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ 2 số đó .
Cạnh đáy tấm biển là :
15 , 2 : ( 3 + 1 ) x 3 = 11 , 4 ( dm )
Chiều cao tấm biển là :
15 , 2 - 11 , 4 = 3 , 8 ( dm )
Diện tích tấm biển là :
11 , 4 x 3 , 8 : 2 = 21 , 66 ( dm² )
Đáp số : 21 , 66 dm² .
⇒ Diện tích tấm biển hình tam giác đó là 21 , 66 dm² .