Ân Duy
0
0
ĐOẠN VĂN 1
- Ơ! mai Du ơi, suốt lúa nhiều có đau tay không? […]
Ơ! mai Liêu ơi, suốt lúa chưa nhiều, không đau tay đâu. Phải suốt cho mau chớ. Suốt lâu mai mốt thằng Pháp tới rẫy nó lấy hết hột lúa, không có mà ăn, bụng đói đi vào rừng […]
- Làng Kông-hoa mình không theo Pháp, nó kêu đi xâu, không đi, nó kêu đi thuế, không đi. Nó đánh, mình bỏ chạy trong núi […].
Buổi sáng nay, Liêu mang gùi ra rẫy, đến nước suối Thi-om thì gặp anh Núp. […]
Bây giờ, anh đi đâu?
- Anh đi An-khê. Liêu mở tròn hai con mắt lớn:
- Đi An-khê làm chi? Anh không sợ thằng Pháp à? Tháng trước lũ làng Ba-lang không chịu đi xâu, nó tới bỏ bom chết ba mươi người. Ngày bữa kia, nó bắn làng Đê-tùng trong nhà rông chết mười bảy người. Nó ghét người Ba-na mình lắm, anh đi coi nó làm chi? Núp lấy ngón chân tẩy một cái rêu trên hòn đá:
- Nó làm chết người Ba-na mình nhiều quá, Liêu ạ. Anh đi coi thử đánh có được không... Thôi, ông trời lên cao rồi, anh đi cho kịp.[…] Anh Núp không có cha từ năm lên hai tuổi, chỉ còn mẹ già, em nhỏ, thế mà giỏi quá. Một mình chặt miết cũng ngả được cây to, đẩy được hòn đá, cho lửa ăn cái rừng, tỉa lúa, tỉa bắp xuống, làm ăn no đủ nhất làng.
Lũ già làng như bok Pa, bok Sung thương anh Núp, tối ngồi ở nhà rông, gõ ống điếu xuống cối gạo, khen:
- Núp con người tốt, biết làm ăn, thanh niên trong làng làm rẫy không ai bằng Núp. Lũ làng có ai đau, Núp trước tiên đi vô rừng hái cái lá tốt về cho uống mau lành; lũ làng có ai chết, Núp trước tiên đi vô núi tìm cái cây to về làm hòm. Con người có cái tay giỏi, đan cái gùi cũng được, đan cái rổ cũng được. Già làng nói biết nghe lời, tốt lắm!...
(Trích, Đất nước đứng lên - Nguyên Ngọc)
Đoạn Văn 2
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần hai và lần ba, Phạm Hữu Thế với tài bơi lội “nhập thuỷ như phúc bình địa hỹ” (đi dưới nước ung dung, tự tại như trên đất bằng) đã lập nhiều công lao lớn, được vua ban danh hiệu Trần triều đệ nhất đô soái thuỷ quân. Ông đã được nhân dân và vua quan nhà Trần gọi là Yết Kiêu (tên một loài cá lớn ngày xưa).
Nhiệm vụ của Yết Kiêu là tìm cách đục thuyền của giặc trong đêm. Khi màn đêm buông xuống, Yết Kiêu tìm cách vượt qua hàng lính bảo vệ thuyền giặc rồi nhẹ nhàng đục thuyền giặc. Mỗi thuyền phải đục khoảng trên 20 lỗ, đục được lỗ nào lại phải dùng giẻ đã cuộn tròn và buộc dây đút lút lại. Những cuộn giẻ ấy đều được buộc lại với nhau bằng một sợi dây.
Một đêm, Yết Kiêu đục được khoảng 30 thuyền giặc. Đến gần sáng khi đã đục đủ số thuyền đã định, Yết Kiêu liền kéo dây khiến những nút giẻ trôi ra khỏi thuyền, khiến hàng chục thuyền giặc bị đắm. Hoàn thành nhiệm vụ, ông lại nhẹ nhàng bơi về địa điểm an toàn.
Có lần, Yết Kiêu bị vây bắt ở bãi sông. Ông núp mình dưới những bụi cây mọc lúp xúp và tránh sự lùng sục gay gắt của giặc. Chúng dùng kiếm đâm vào bụi cây, trúng đùi Yết Kiêu. Yết Kiêu cắn răng chịu đựng, khi kẻ thù rút kiếm ra, ông cố gắng chịu đau và dùng tay lau vết máu dính trên lưỡi kiếm để kẻ thù không phát hiện thấy mình...
Sau kháng chiến chống quân Nguyên Mông thắng lợi, Bảng nhãn Lê Đỗ được triều Trần cử sang Nguyên triều đi sứ, mong nối lại hoà khí với nước mạnh hơn mình mà mang lại hoà bình cho nhân dân đất Việt. Yết Kiêu vốn là võ tướng thuỷ quân được cử làm tướng hộ vệ Lê Đỗ.
(Trích Danh nhân Nước Việt- Nhà Xuất bản Lao động)
-Xác định nội dung của văn bản: Trả lời văn bản nói về ai? Việc gì? Hành động tình cách của nhân vật chính được khắc họa như thế nào?
-Nắm lại từ trái nghĩa và đồng nghĩa.
2, Hút bớt không khí trong một hộp sữa bằng giấy,ta thấy vỏ hộp sữa như thế nào? Vì sao?
a. Người thân trong gia đình em vi phạm pháp luật.
b. Bạn em mắc lỗi nhưng lại đổ lỗi cho một bạn khác trong lớp.
c. Bạn thân của em mắc khuyết điểm, bạn muốn em không nói với ai.
d. Bạn thân của em viết lên mạng xã hội những điều không đúng sự thật.
a. Người thân trong gia đình em vi phạm pháp luật.
b. Bạn em mắc lỗi nhưng lại đổ lỗi cho một bạn khác trong lớp.
c. Bạn thân của em mắc khuyết điểm, bạn muốn em không nói với ai.
d. Bạn thân của em viết lên mạng xã hội những điều không đúng sự thật.
câu 1, Là người học sinh , em cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc
Câu 2, Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới có ý nghĩa quan trọng. Em hãy bày tỏ quan điểm của mình về 1 số nhận định sau:
a, Tiếp thu văn hóa của dân tộc khác sẽ làm mất đi giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc mình
b, Mọi dân tộc trên thế giới đều có quyền bình đẳng
Câu 3 , Tình Huống : Trong giờ làm việc nhóm, bạn K nói riêng với bạn M :'' Nhóm mình có bạn T học giỏi nên chúng mình không cần suy nghĩ hay làm gì đâu, vì đã có bạn T làm hết rồi ''
a, Theo em , lời nói của bạn K như vậy có đúng không? vì sao?
b, Nếu em là bạn M , em sẽ nói gì với K?
Câu 4 Tình Huống: Là 1 công nhân may trong dây chuyền sản xuất áo sơ mi của xí nghiệp X , chị An cho rằng chỉ cần thực hiện đúng nhiệm vụ được phân công, không nên sáng tạo gì thêm để khỏi ảnh hưởng đến kết quả chung của cả dây chuyền
a, Em có nhận xét gì về ý kiến của chị An?
b, Nếu là chị An , em sẽ làm gì?
a, Em có đồng tình với các bạn trong lớp đối Với Mai không? vì sao?
b, Nếu là Thủy, em sẽ giúp Mai trong tình huống trên Như Thế Nào?