Đăng nhập
|
/
Đăng ký

Bảo Trân

Cấp bậc

Bạc đoàn

Điểm

685

Cảm ơn

137

Đã hỏi
Đã trả lời

Câu hỏi:

Xác định cách ngắt nhịp
Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm

Câu trả lời của bạn: 19:51 08/01/2024

Ai về thăm mẹ quê ta/
Chiều nay có đứa /con xa nhớ thầm

Câu hỏi:

258,5 : 25=?

Câu trả lời của bạn: 19:40 08/01/2024

=10,34


Câu hỏi:

2+1

Câu trả lời của bạn: 19:40 08/01/2024

=3

toán lớp 7 thiệt khum zị??😃


Câu hỏi:

vẽ hqi đường thẳng chia hình tứ giác thành ba phầntrong đó có một hình thoi

Câu trả lời của bạn: 19:38 08/01/2024

bạn viết sai kìa👀


Câu hỏi:

27 675 + 30 148 – 17 148 – 15 675=?

Câu trả lời của bạn: 20:45 03/01/2024

= 25000

Câu hỏi:

mk để câu này 20 đ ạ

Câu trả lời của bạn: 20:43 03/01/2024

đề đâu ạ?


Câu hỏi:

Lớp 5c có 30 học sinh ,số học song nữ chiếm 40%số học sinh cả lớp .hỏi lớp 5c có bao nhiêu học sinh nam

Câu trả lời của bạn: 20:40 03/01/2024

Lớp 5C có số học sinh nữ là:

30 x 40:100= 12 (học sinh).

Lớp 5C có số học sinh nam là:

30 – 12 = 18 (học sinh).

Đáp số : 18 học sinh nam.


Câu hỏi:

1327i8i77÷3858*£7#£

Câu trả lời của bạn: 20:39 03/01/2024

lớp 5 đây a(•_•)


Câu hỏi:

Con trai có gì quý nhất?

Câu trả lời của bạn: 20:38 03/01/2024

Con trai có gì quý nhất?
trả lời:đương nhiên là ngọc trai😁

Câu hỏi:

Câu chúng tôi bắt đom đóm cho vào chai đeo lủng lẳng vào cửa lớp khi học tốt thuộc kiểu câu nào đã học

Câu trả lời của bạn: 20:23 02/01/2024

kiểu câu:ai làm gì


Câu hỏi:

221:17 chia như thế nào

Câu trả lời của bạn: 20:21 02/01/2024

lấy máy tính ra chia 😎


Câu hỏi:

Nước ta có mật độ dân số như thế nào số với khu vực và thế giới

Câu trả lời của bạn: 20:19 02/01/2024

Nước ta có mật độ dân số cao hơn số với khu vực và thế giới

Câu hỏi:

Câu lệnh nào sai cú pháp

Câu trả lời của bạn: 20:15 02/01/2024

bạn viết rõ câu hỏi được không?


Câu hỏi:

Dải tiếng Anh lớp 6đê thì cúi kì 1

Câu trả lời của bạn: 20:12 02/01/2024

đề đâu ạ?


Câu hỏi:

Đặt câu có từ sạch sẽ

Câu trả lời của bạn: 20:10 02/01/2024

phòng ngủ của em rất sạch sẽ.


Câu hỏi:

Giải thích cách hoạt động của rơ le nhiệt trong bàn là điện (Hình 28.6).

Giải thích cách hoạt động của rơ le nhiệt trong bàn là điện (Hình 28.6). (ảnh 1)

Câu trả lời của bạn: 20:13 01/01/2024

Cách hoạt động của rơ le nhiệt trong bàn là điện:

- Khi cắm điện, chưa vặn núm chỉnh nhiệt độ thì điểm tiếp xúc giữa hai thanh cố định hở, chưa có dòng điện chạy qua làm nóng băng kép. Khi điều chỉnh nhiệt độ thì điểm tiếp xúc của hai thanh cố định tiếp xúc với nhau, mạch điện kín, dòng điện làm nóng băng kép, giúp ta là phẳng quần áo.

- Khi nhiệt độ tăng quá mức cho phép, băng kép sẽ cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn khiến mạch điện bị ngắt, nhiệt độ giảm xuống thì băng kép sẽ thẳng ra nối lại mạch điện đốt nóng bàn là lên. Điều này khiến cho nhiệt độ của bàn là luôn trong phạm vi cho phép để sử dụng an toàn và dài lâu.


Câu hỏi:

Waste materials are disposed of in a variety of ways (dispose)
->nhớ giải thích nhe

Câu trả lời của bạn: 20:09 01/01/2024

yêu cầu đề bài là gì?


Câu hỏi:

158,52%*100/37=?

Câu trả lời của bạn: 20:06 01/01/2024

* là nhân đúng không?


Câu hỏi:

     LƯỢM

Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.

Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh

Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...

- “Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà!”

Cháu cười híp mí,
Má đỏ bồ quân:
- “Thôi, chào đồng chí!”
Cháu đi xa dần...


Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà.

Ra thế
Lượm ơi!

Một hôm nào đó
Như bao hôm nào
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao

Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề “Thượng khẩn”
Sợ chi hiểm nghèo?

Đường quê vắng vẻ
Lúa trổ đòng đòng
Ca-lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng...

Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...

Lượm ơi, còn không?

Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh

Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...


1949
(Tố Hữu, Việt Bắc, NXB Văn học, 1962)

Câu 4. Hình ảnh chú bé Lượm được khắc hoạ qua những phương diện nào?

A. Diện mạo, suy nghĩ.

B. Lời nói, trang phục, cử chỉ.

C. Lời nói, cử chỉ, suy nghĩ.

D. Lời nói, diện mạo.

Câu 5. Chú bé Lượm hiện lên với những đặc điểm gì?

A. Nhỏ nhắn, thông minh, hoạt bát, năng động.

B. Nhỏ nhắn, thông minh, chăm chỉ học tập.

C. Nhỏ nhắn, chăm chỉ học tập lao động, giúp đỡ những người xung quanh.

D. Nhỏ nhắn, vui tươi, hồn nhiên, chân thật, đáng yêu; nhanh nhẹn, dũng cảm.

Câu 6. Câu thơ nào sau đây có cấu tạo đặc biệt?

A. Thôi rồi, Lượm ơi!

Chú đồng chí nhỏ
B. Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng
C. Ra thế

Lượm ơi!...

Lượm ơi, còn không
D. Chú đồng chí nhỏ

Bỏ thư vào bao
Câu 7. Ý nghĩa của câu thơ có cấu tạo đặc biệt trong việc biểu hiện cảm xúc của tác giả là gì?

A. Tạo ra khoảng lặng giữa dòng thơ, diễn tả sự đau xót đột ngột như một tiếng nấc nghẹn ngào của nhà thơ.

B. Tạo ra khoảng trống giãn cách, diễn tả sự ngỡ ngàng của nhà thơ.

C. Tạo ra khoảng trống cho dễ đọc, diễn tả tâm trạng hồi hộp của nhà thơ.

D. Tạo ra khoảng trống cho bài thơ, dễ thể hiện tình cảm cảm xúc của nhà thơ.

Câu trả lời của bạn: 20:05 01/01/2024

Câu 4. Hình ảnh chú bé Lượm được khắc hoạ qua những phương diện nào?

A. Diện mạo, suy nghĩ.

B. Lời nói, trang phục, cử chỉ.

C. Lời nói, cử chỉ, suy nghĩ.

D. Lời nói, diện mạo.

Câu 5. Chú bé Lượm hiện lên với những đặc điểm gì?

A. Nhỏ nhắn, thông minh, hoạt bát, năng động.

B. Nhỏ nhắn, thông minh, chăm chỉ học tập.

C. Nhỏ nhắn, chăm chỉ học tập lao động, giúp đỡ những người xung quanh.

D. Nhỏ nhắn, vui tươi, hồn nhiên, chân thật, đáng yêu; nhanh nhẹn, dũng cảm.

Câu 6. Câu thơ nào sau đây có cấu tạo đặc biệt?

A. Thôi rồi, Lượm ơi!

Chú đồng chí nhỏ
B. Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng
C. Ra thế

Lượm ơi!...

Lượm ơi, còn không
D. Chú đồng chí nhỏ

Bỏ thư vào bao
Câu 7. Ý nghĩa của câu thơ có cấu tạo đặc biệt trong việc biểu hiện cảm xúc của tác giả là gì?

A. Tạo ra khoảng lặng giữa dòng thơ, diễn tả sự đau xót đột ngột như một tiếng nấc nghẹn ngào của nhà thơ.

B. Tạo ra khoảng trống giãn cách, diễn tả sự ngỡ ngàng của nhà thơ.

C. Tạo ra khoảng trống cho dễ đọc, diễn tả tâm trạng hồi hộp của nhà thơ.

D. Tạo ra khoảng trống cho bài thơ, dễ thể hiện tình cảm cảm xúc của nhà thơ.


Câu hỏi:

Chúc mng năm mới an lành, vv, mạnh khoẻ, đỗ nv1 nhem ><yew yew

Câu trả lời của bạn: 19:58 01/01/2024

cảm ơn bạn nhé😘😘


  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • ...
  • 7
  • 8
Chúng tôi
  • Giới thiệu công ty
  • Giảng viên tại Vietjack
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
Học tập
  • Khóa học, bài giảng
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận
  • Tài liệu tham khảo
Liên kết
  • Tài liệu giáo viên
  • Soạn bài, giải BT
  • Tuyển dụng - Việc làm
Tải ứng dụng
  • Tải nội dung trên Google Play
  • Tải nội dung trên IOS Store
Bài viết mới nhất
  • Thông tin tuyển sinh
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
© 2019 Vietjack46. All Rights Reserved DMCA.com Protection Status
Hotline: 0842834585 - Email: vietjackteam@gmail.com
Thông báo
Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack !
Tải nội dung trên Google Play
Tải nội dung trên AppStore
Tiếp tục sử dụng web!
Đăng nhập vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Đăng ký vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Khôi phục tài khoản

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay