Đăng nhập
|
/
Đăng ký
N

Nguyễn Mai Linh

Cấp bậc

Điểm

0

Cảm ơn

0

Đã hỏi
Đã trả lời

Câu hỏi:

Văn bản của em có 10 trang, trong chế độ print cútom range, các nhập thông ton nào sau đây sẽ in được trang số 6 và tramg số 7

Câu trả lời của bạn: 19:28 08/05/2022

Nói hơn khó hiểu á bn có thể nói lại đc ko ạ?

Câu hỏi:

giúp em ạ

Câu trả lời của bạn: 19:34 08/05/2022

Giải
Tổng số tuổi của bố và Lan là:
27x2=54(tuổi)
Tổng số phần bằng nhau là:
2+7=9(phần)
Giá trị của 1 phần là:
54:9=6(tuổi)
Lan có số tuổi là:
6x2=12(tuổi)
Đáp số:12 tuổi.Chúc bn học tốt nha💞

Câu hỏi:

Giúp mình bài này với phải thật chính xác ấy nhé!

Câu trả lời của bạn: 07:56 20/03/2022

bài nào z bạn ơi

Câu hỏi:

14 phút =........... giây

Câu trả lời của bạn: 16:12 18/03/2022

15 giây nha

Câu hỏi:

Quy đồng mẫu số 56 

Câu trả lời của bạn: 16:01 18/03/2022

MSC:24
5/6=5x4/6x4=20/24=5/6
1/4=1x6/4x6=6/24=1/4

Câu hỏi:

7552:236 = ?

Câu trả lời của bạn: 15:43 18/03/2022

32

Câu hỏi:

3 over 8 minus 1 third

Câu trả lời của bạn: 15:45 18/03/2022

=1/24

Câu hỏi:

2 5

_ + _

3. 4

Câu trả lời của bạn: 15:32 18/03/2022

2/3+5/4=8/12+15/12=23/12

Câu hỏi:

96 = ________ m = _____ m

Câu trả lời của bạn: 15:25 18/03/2022

??

Câu hỏi:

Đọc thầm bài văn sau rồi khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Cây rơm đã cao và tròn nóc. Trên cọc trụ người ta úp một chiếc nồi đất, hoặc ống bơ để nước không theo cọc mà làm ướt từ ruột cây rơm ướt ra.
Cây rơm giống như một túp lều không cửa nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào. Lúc chơi trò chạy đuổi , những chú bé tinh ranh có thể chui vào ống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.
Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị ấm áp của quê nhà.
Mệt mỏi trong công việc ngày mùa, hay vì đùa chơi, bạn sẽ sung sướng biết bao khi tựa mình vào cây rơm. Và chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự êm đềm của rơm, vì hương đồng cỏ nội đã sẵn đợi vỗ về giấc ngủ của bạn.
1. Vì sao trên cọc trụ người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ?
A. Để làm nóc nhà cho đẹp.
B. Để nước không theo cọc mà làm ướt ruột cây rơm.
C. Để che mưa, che nắng cho cây rơm.
2. Với tuổi thơ vì sao cây rơm có thể mở cửa bất cứ lúc nào?
A. Vì cây rơm chỉ mở cửa cho trẻ nhỏ.
B. Vì trẻ nhỏ có thể chui vào cây rơm lấy rơm che cho mình như đóng cửa lại.
C. Vì cây rơm có rất nhièu cửa.
3. Cây rơm được so sánh với cái gì?
A. Mái nhà cao tầng.
B. Túp lều không cửa.
C. Cây nấm không chân.
D. Cả ý B và C.
4. Câu :” Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân.” Thuộc kiểu câu kể nào?
A. Ai làm gì? B. Ai thế nào? C. Ai là gì?
5. Hãy viết một câu văn có hình ánh so sánh để miêu tả cây rơm?
.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . . .. . .. .. . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
6. Cây rơm có những tác dụng gì?
. . . .. . . . . .. . . . . . . .. . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . 7. Từ “ tinh ranh” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ
8.Từ “ bình minh” thuộc loại từ nào?
A. Từ đơn B. Từ ghép C. Từ láy
9. Tìm từ ngữ thay thế cho từ in đậm trong câu sau để câu văn có hình ảnh nhân hoá sinh động? Viết lại câu đó.
Từng đàn bướm bay trên đồng lúa xanh.
. . . . . . . . . .. . . .. .. .. . . . . .. . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .. .10. Viết một câu hỏi để tự hỏi mình, một câu hỏi để hỏi người khác?
. . . . . . .. . .. .. . . . . . . .. . .. . . .. .. . . . .. .. . . . . . . .. . . .. . . . . .. . . . . . . . .. . . .. . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. .. . . .

Câu trả lời của bạn: 20:27 15/03/2022

1.B

2.B

3.C

4.C

5.Cây rơm như một cây nấm khổng

lồ không chân.

6.có tác dụng là:nấu cơm.

7.C

8.B
10.Cây bút chì mình để ở đâu nhỉ?
-Bạn có thấy cây bút chì của mình
để ở đâu không ?

Câu hỏi:

Đọc thầm bài văn sau rồi khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Cây rơm đã cao và tròn nóc. Trên cọc trụ người ta úp một chiếc nồi đất, hoặc ống bơ để nước không theo cọc mà làm ướt từ ruột cây rơm ướt ra.
Cây rơm giống như một túp lều không cửa nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào. Lúc chơi trò chạy đuổi , những chú bé tinh ranh có thể chui vào ống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.
Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị ấm áp của quê nhà.
Mệt mỏi trong công việc ngày mùa, hay vì đùa chơi, bạn sẽ sung sướng biết bao khi tựa mình vào cây rơm. Và chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự êm đềm của rơm, vì hương đồng cỏ nội đã sẵn đợi vỗ về giấc ngủ của bạn.
1. Vì sao trên cọc trụ người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ?
A. Để làm nóc nhà cho đẹp.
B. Để nước không theo cọc mà làm ướt ruột cây rơm.
C. Để che mưa, che nắng cho cây rơm.
2. Với tuổi thơ vì sao cây rơm có thể mở cửa bất cứ lúc nào?
A. Vì cây rơm chỉ mở cửa cho trẻ nhỏ.
B. Vì trẻ nhỏ có thể chui vào cây rơm lấy rơm che cho mình như đóng cửa lại.
C. Vì cây rơm có rất nhièu cửa.
3. Cây rơm được so sánh với cái gì?
A. Mái nhà cao tầng.
B. Túp lều không cửa.
C. Cây nấm không chân.
D. Cả ý B và C.
4. Câu :” Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân.” Thuộc kiểu câu kể nào?
A. Ai làm gì? B. Ai thế nào? C. Ai là gì?
5. Hãy viết một câu văn có hình ánh so sánh để miêu tả cây rơm?
.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . . .. . .. .. . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
6. Cây rơm có những tác dụng gì?
. . . .. . . . . .. . . . . . . .. . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . 7. Từ “ tinh ranh” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ
8.Từ “ bình minh” thuộc loại từ nào?
A. Từ đơn B. Từ ghép C. Từ láy
9. Tìm từ ngữ thay thế cho từ in đậm trong câu sau để câu văn có hình ảnh nhân hoá sinh động? Viết lại câu đó.
Từng đàn bướm bay trên đồng lúa xanh.
. . . . . . . . . .. . . .. .. .. . . . . .. . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .. .10. Viết một câu hỏi để tự hỏi mình, một câu hỏi để hỏi người khác?
. . . . . . .. . .. .. . . . . . . .. . .. . . .. .. . . . .. .. . . . . . . .. . . .. . . . . .. . . . . . . . .. . . .. . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. .. . . .

Câu trả lời của bạn: 20:18 15/03/2022

10.Cây bút chì mình để ở đâu nhỉ?
-Bạn có thấy cây bút chì của mình để ở đâu không ?

Câu hỏi:

3 over 4 colon 5 over 6 minus 1 over 6

...

Câu trả lời của bạn: 20:14 15/03/2022

11/15

Câu hỏi:

Điền vào chỗ chấm
a 1 half equals fraction numerator... over denominator 12 end fraction equals fraction numerator 2 over denominator... end fraction
b 18 over 36 equals fraction numerator 2 over denominator... end fraction equals fraction numerator... over denominator 2 end fraction

Câu trả lời của bạn: 20:04 15/03/2022

A/1/2=6/12=2/4
B/18/36=2/4=1/2 nha

Câu hỏi:

Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng 2 over 3
A.20 over 30
B.8 over 9
C.8 over 12
D.4 over 16
2. Dãy phân số nào dưới đây có chứa 3 phân số bằng nhau?
A.1 half, 2 over 4, 3 over 4
B.2 over 4 comma space 4 over 8 comma space 8 over 16
C.3 over 4 comma space 6 over 8 comma space 16 over 8
D.20 over 300

Câu trả lời của bạn: 20:03 15/03/2022

1A
2.B

Câu hỏi:

¾tấn = .........kg

Câu trả lời của bạn: 20:01 15/03/2022

750kg

Câu hỏi:

2 over 8 plus 4 over 7

Tính: 

Câu trả lời của bạn: 19:50 15/03/2022

23/28 nha

Câu hỏi:

3 over 5 cross times x equals 4 over 7

Tìm x

Câu trả lời của bạn: 19:55 15/03/2022

X=4/7:3/5=20/21

Câu hỏi:

3/8 của 72 là

Câu trả lời của bạn: 19:49 15/03/2022

72x3/8=27

Câu hỏi:

2+3 =
_. _
5. 5

Câu trả lời của bạn: 19:54 15/03/2022

1 nha

Câu hỏi:

7 over 25 colon 5 over 12

.....

Câu trả lời của bạn: 12:43 11/03/2022

7/25:5/12=7/24x12/15=84/125 nha

  • 1
  • 2
Chúng tôi
  • Giới thiệu công ty
  • Giảng viên tại Vietjack
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
Học tập
  • Khóa học, bài giảng
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận
  • Tài liệu tham khảo
Liên kết
  • Tài liệu giáo viên
  • Soạn bài, giải BT
  • Tuyển dụng - Việc làm
Tải ứng dụng
  • Tải nội dung trên Google Play
  • Tải nội dung trên IOS Store
Bài viết mới nhất
  • Thông tin tuyển sinh
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
© 2019 Vietjack46. All Rights Reserved DMCA.com Protection Status
Hotline: 0842834585 - Email: vietjackteam@gmail.com
Thông báo
Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack !
Tải nội dung trên Google Play
Tải nội dung trên AppStore
Tiếp tục sử dụng web!
Đăng nhập vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Đăng ký vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Khôi phục tài khoản

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay