Đăng nhập
|
/
Đăng ký

trafangar law

Cấp bậc

Đồng đoàn

Điểm

145

Cảm ơn

29

Đã hỏi
Đã trả lời

Câu hỏi:

So sánh quy luật phân li và quy luật phân li độc lập về 2 cặp tính trạng

Câu trả lời của bạn: 14:49 21/07/2021

Giống nhau:
-Đều có các điều kiện nghiệm đúng giống nhau như:
+ Bố mẹ đem lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng đem lai
+Tinh trạng trội phải trội hoàn toàn
+Số lượng cá thể thu được phải đủ lớn.
-ở F2 đều có sự phân li tính trạng


- Cơ chế của sự di truyền đều dựa trên sự phân li của các cặp gen trong quá trình phát sinh tạo giao tử và sự tổ hợp của chúng trong quá trìh thụ tinh.
*Khác nhau:
Quy luật phân li
Quy luật phân li độc lập
-Phản ánh sự di truyền của một cặp tính trạng
-F1 dị hợp một cặp gen (Aa) tạo ra hai loại giao tử
-F2 có 2 loại KH với tỉ lệ 3 trội: 1 lặn


F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp
-F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen.
- Phản ánh sự di truyền của 2 cặp tính trạng
-F1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb) tạo ra 4 loại giao tử
-F2 có 4 loại KH với tỉ lệ 9:3:3:1
-F2 xuất hiện các biến dị tổ hợp
-F2 có 16 tổ hợp với 9 KG


Câu hỏi:

Năng lực đặc thù nào sau đây của môn Công nghệ là nền tảng cho sự phát triển các năng lực công nghệ khác của học sinh?
A
 
Sử dụng công nghệ
B
 
Giao tiếp công nghệ
C
 
Nhận thức công nghệ
D
 
Thiết kế công nghệ

Câu trả lời của bạn: 14:46 21/07/2021

D


Câu hỏi:

Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người, có tính phổ biến chung, được áp dụng nhiều lần trong phạm vi rộng lớn thể hiện đặc điểm nào của pháp luật ?

Câu trả lời của bạn: 14:44 21/07/2021

Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người, có tính phổ biến chung, được áp dụng nhiều lần trong phạm vi rộng lớn thể hiện đặc điểm nào của pháp luật ?
Trả lời


1Tính quy phạm phổ biến.
2Tính xác định chặt chẽ.
3Tính bắt buộc.


Câu hỏi:

Bộ luật Lao động hiện hành của nước ta hiện nay được ban hành năm nào dưới đây? A. Năm 2012. B. Năm 2013. C. Năm 2019. D. Năm 2017.

Câu trả lời của bạn: 14:39 21/07/2021

D


Câu hỏi:

Hội nghị dân chủ đầu tiên trong lịch sử Việt Nam là Hội nghị nào dưới đây? A. Hội nghị Bắc thuộc. C. Hội nghị Diên Hồng. B. Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức Đảng. D. Hội nghị Trung ương Đảng khóa 1

Câu trả lời của bạn: 14:38 21/07/2021

D


Câu hỏi:

Đặc điểm nổi bật của cuộc chiến tranh lạnh là sự đối đầu giữa mĩ và liên xô về A chính trị tư tưởng B quân sự văn hoá C chính trị quân sự D kinh tế quân sự

Câu trả lời của bạn: 14:36 21/07/2021

C


Câu hỏi:

Câu nào dưới đây so sánh dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt là không đúng?

A. Dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt đều có thể xảy ra trong không khí và trong chân không.

B. Dẫn nhiệt xảy ra khi các vật tiếp xúc nhau, bức xạ nhiệt có thể xảy ra khi các vật không tiếp xúc nhau.

C. Trong không khí bức xạ nhiệt xảy ra nhanh hơn dẫn nhiệt.

D. Trái Đất nhận được năng lượng từ Mặt Trời nhờ bức xạ nhiệt, không nhờ dẫn nhiệt.

Câu trả lời của bạn: 14:36 21/07/2021

C


Câu hỏi:

Điều 8 Luật phổ biến, giáo dục pháp luật đã quy định ngày nào dưới đây hàng năm là Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Ngày 5 tháng 6. B. Ngày 31 tháng 5. C. Ngày 1 tháng 12. D. Ngày 9 tháng 11.

Câu trả lời của bạn: 06:55 21/07/2021

D


Câu hỏi:

Câu 31: Quốc gia Đại Việt thế kỉ XV có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á?

A.Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.

B. Quốc gia lớn nhất Đông Nam Á.

C. Quốc gia phát triển ở Đông Nam Á. 

D. Quốc gia trung bình ở Đông Nam Á.

vì sao ??

Câu trả lời của bạn: 15:35 20/07/2021

d


Câu hỏi:

Xét một cơ thể thực vật có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ . Theo lý thuyết , kiểu gen AaBbDd ở F3 có tỉ lệ bằng bao nhiêu 

Câu trả lời của bạn: 15:34 20/07/2021

Xét cặp gen Aa


Aa x Aa->F1: 1/2Aa x 1/2Aa


->F2: 1/2.1/2.(1/2Aa)=1/8Aa x 1/8Aa


->F3: 1/8.1/8.(1/2Aa)=1/128 Aa


Tương tự với 2 cặp gen còn lại cũng ra được F3: 1/128Bb; 1/128Dd


=>Tỷ lệ cây AaBbDd ở F3 là: (1/128)^3=1/2097152


Câu hỏi:

Nội dung: “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm” được quy định lại điều bao nhiêu trong Hiến pháp 2013? A. Điều 35. B. Điều 36. C. Điều 34. D. Điều 33.

Câu trả lời của bạn: 15:32 20/07/2021

D


Câu hỏi:

Điều 8 Luật phổ biến, giáo dục pháp luật đã quy định ngày nào dưới đây hàng năm là Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Ngày 5 tháng 6. B. Ngày 31 tháng 5. C. Ngày 1 tháng 12. D. Ngày 9 tháng 11.

Câu trả lời của bạn: 15:31 20/07/2021

D 9 tháng 11


Câu hỏi:

hãy nêu tiêu chí xây dựng gia đình văn hóa

Câu trả lời của bạn: 15:30 20/07/2021

Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, làm tốt nghĩa vụ công dân, thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
- Để xây dựng gia đình văn hóa, thì mỗi người trong gia đình cần thực hiện đúng bổn phận và trách nhiệm, sống giản dị, không sa vào tệ nạn xã hội


Câu hỏi:

Câu 4: Trong các câu lệnh pascal, câu lệnh nào hợp lệ:

A. For i:=1 to 4 do writeln (‘y’); C. For i=4 to 1 do writeln (‘y’) ;
B. For i:=4 to 1 do writeln (‘y’); D. For i=:4 to 1 do writeln (‘y’);
Câu 5: Cho biết số vòng lặp của câu lệnh: For i:= 22 to 32 do writeln(‘A’);

A. 8 B. 9 C. 10 D. 11
Câu 6: Khi nào thì câu lệnh for ..to..do kết thúc?

A. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối. C. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối.
B. Khi biến đếm bằng giá trị cuối. D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu.
Câu 7: Vòng lặp sau thực hiện bao nhiêu lần lặp:
For i := 1 to 5 do a := a + 1;
A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.
Câu 8: Vòng lặp sau cho kết quả S bằng bao nhiêu:
S := 0; For i := 1 to 4 do S := S + 2;
A. S = 8 B. S = 10 C. S = 12 D. S = 14
Câu 9: Vòng lặp sau cho kết quả S bằng bao nhiêu:
S := 1; For i := 1 to 3 do S := S * 2;
A. S = 6 B. S = 8 C. S = 10 D. S = 12
Câu 10: Số lần lặp của câu lệnh lặp for…to…do… được tính như thế nào?
A. Giá trị đầu – giá trị cuối B. Giá trị đầu – giá trị cuối + 1
C. Giá trị cuối – giá trị đầu D. Giá trị cuối – giá trị đầu + 1
Câu 11: Trong câu lệnh lặp, kiểu dữ liệu của biến đếm là:
A. Real B. String C. Integer D. Char
Câu 12: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước bắt đầu bằng từ khóa:
A. For B. While C. If D. Var
Câu 13: Từ khóa nào sau đây dùng để khai báo biến:
A. Uses B. Begin C. Var D. Writeln
Câu 14: Trong câu lệnh While...do… nếu điều kiện đúng thì:
A. Tiếp tục vòng lặp B. Vòng lặp vô tận
C. Lặp 10 lần D. Thoát khỏi vòng lặp
Câu 15: Câu lệnh sau đây cho kết quả như thế nào? For i:=1 to 10 do Writeln(‘A’);
A. In dãy số từ 10 đến 1 ra màn hình B. In dãy số từ 1 đến 10 ra màn hình
C. In 20 ký tự A ra màn hình D. In 10 ký tự A ra màn hình
Câu 16: Cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
A. For ... to... do
B. For <biến đếm>:=<giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;
C. For ... do
D. For <biến đếm>:=<giá trị đầu > to <giá trị cuối > do <câu lệnh>;
Câu 17: Chọn phát biểu đúng:
A. Lặp vô hạn lần có thể xảy ra ở câu lệnh lặp với số lần biết trước
B. Lặp vô hạn lần là lặp 1000 lần
C. Lặp vô hạn lần có thể xảy ra ở câu lệnh điều kiện
D. Lặp vô hạn lần có thể xảy ra ở câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước
Câu 18: Chọn câu lệnh đúng:
A. x:=1; while x<10 do x:=x+5;
B. x =1; while x> 10 do x:=x+5;
C. x:=1; while x:= 10 do x:=x+5;
D. x:=10; while x< 10 do x=x+5;
Câu 19: Cho đoạn chương trình: J:= 0; For i:= 1 to 5 do J:= j + i;
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến J bằng bao nhiêu?
A. 12 B. 22 C. 15 D. 42
Câu 20: Trong các câu lệnh Pascal sau, câu nào được viết đúng:
A. for i:=1 to 10 do B. for i:=1 to 10 do;
C. for i=1 to 10 do D. for i:1 to 10 do
Câu 21: Để thoát khỏi chương trình Pascal ta dùng tổ hợp phím:
A. Ctrl + X B. Ctrl+ F9 C. Alt + F9 D. Alt +X.
Câu 22. Trong các hoạt động dưới đây, đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:
A. Mỗi buổi học đúng 5 tiết.
B. Mỗi ngày ăn cơm 3 buổi.
C. Mỗi ngày phải học bài cho đến khi thuộc.
D. Rằm tháng Giêng là Tết Nguyên tiêu.
Câu 23: Nhặt thóc ra khỏi gạo đến khi trong gạo không còn thóc là :
A. Lặp 10 lần B. Lặp vô số lần
C. Lặp với số lần chưa biết trước D. Lặp với số lần biết trước
Câu 24: Các câu lệnh sau, câu lệnh nào hợp lệ ?
A. For i:=1 to 10 do; write (‘a’)
B. For i:=1 to 10 do write (‘a’);
C. var x:real; begin for x:=1 to 10 do write (‘a’); end.
D. For i=1 to 10 do write (‘a’);
Câu 25: Cho câu lệnh sau: S:=S+1/i ; Cho biết kiểu dữ liệu cần khai báo cho biến S là:
A.integer B. byte C. longint D. real
Câu 26: Cho biết cú pháp khai báo biến mảng
A. <tên mảng>:array [<chỉ số đầu> …. <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
B. <tên mảng>:array [<chỉ số đầu> .. <chỉ số cuối>] for <kiểu dữ liệu>;
C. <tên mảng>:array [<chỉ số đầu>.. <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
D. <tên mảng>:array [<chỉ số đầu> ... <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
Câu 27: Giả sử biến Chiều cao gồm 20 phần tử, cách khai báo nào dưới đây là đúng
A. Var Chieucao: array[1..20] of real;
B. Var Chieucao: array[1..20] of integer;
C. Var Chieucao: array[1..20] of string;
D. Var Chieucao: array[1…20] of char;
Câu 28: Giả sử biến mảng A có 5 phần tử và giá trị của các phần tử lần lượt là 1, 4, 7, 2, 6. Khi thực hiện câu lệnh sau: tb:= 0; For i:= 1 to 5 do tb := tb + A[i]; Giá trị của biến tb là bao nhiêu?
A.18 B. 22 C. 21 D. 20
Câu 29: Khai báo biến kiểu mảng nào sau đây là hợp lệ:
A. Var a,b: array[1 .. n] of real;
B. Var a,b: array[1 : n] of Integer;
C. Var a,b: array[1 .. 100] of Integer ;
D. Var a,b: array[1 … 100] of real;
Câu 30: Tính giá trị cuối cùng của b, biết rằng: a:= 3; b:= 5;
while a<0 do b:= a + b; a:=a+1;
A. b= 8 B. b=3 C. b= 5 D. b= 0

Câu trả lời của bạn: 15:24 20/07/2021

11a


12c


135


`14c


15b


16a


17d


18c



Câu hỏi:

Câu 4: Trong các câu lệnh pascal, câu lệnh nào hợp lệ:

A. For i:=1 to 4 do writeln (‘y’); C. For i=4 to 1 do writeln (‘y’) ;
B. For i:=4 to 1 do writeln (‘y’); D. For i=:4 to 1 do writeln (‘y’);
Câu 5: Cho biết số vòng lặp của câu lệnh: For i:= 22 to 32 do writeln(‘A’);

A. 8 B. 9 C. 10 D. 11
Câu 6: Khi nào thì câu lệnh for ..to..do kết thúc?

A. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối. C. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối.
B. Khi biến đếm bằng giá trị cuối. D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu.
Câu 7: Vòng lặp sau thực hiện bao nhiêu lần lặp:
For i := 1 to 5 do a := a + 1;
A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.
Câu 8: Vòng lặp sau cho kết quả S bằng bao nhiêu:
S := 0; For i := 1 to 4 do S := S + 2;
A. S = 8 B. S = 10 C. S = 12 D. S = 14
Câu 9: Vòng lặp sau cho kết quả S bằng bao nhiêu:
S := 1; For i := 1 to 3 do S := S * 2;
A. S = 6 B. S = 8 C. S = 10 D. S = 12
Câu 10: Số lần lặp của câu lệnh lặp for…to…do… được tính như thế nào?
A. Giá trị đầu – giá trị cuối B. Giá trị đầu – giá trị cuối + 1
C. Giá trị cuối – giá trị đầu D. Giá trị cuối – giá trị đầu + 1
Câu 11: Trong câu lệnh lặp, kiểu dữ liệu của biến đếm là:
A. Real B. String C. Integer D. Char
Câu 12: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước bắt đầu bằng từ khóa:
A. For B. While C. If D. Var
Câu 13: Từ khóa nào sau đây dùng để khai báo biến:
A. Uses B. Begin C. Var D. Writeln
Câu 14: Trong câu lệnh While...do… nếu điều kiện đúng thì:
A. Tiếp tục vòng lặp B. Vòng lặp vô tận
C. Lặp 10 lần D. Thoát khỏi vòng lặp
Câu 15: Câu lệnh sau đây cho kết quả như thế nào? For i:=1 to 10 do Writeln(‘A’);
A. In dãy số từ 10 đến 1 ra màn hình B. In dãy số từ 1 đến 10 ra màn hình
C. In 20 ký tự A ra màn hình D. In 10 ký tự A ra màn hình
Câu 16: Cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
A. For ... to... do
B. For <biến đếm>:=<giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;
C. For ... do
D. For <biến đếm>:=<giá trị đầu > to <giá trị cuối > do <câu lệnh>;
Câu 17: Chọn phát biểu đúng:
A. Lặp vô hạn lần có thể xảy ra ở câu lệnh lặp với số lần biết trước
B. Lặp vô hạn lần là lặp 1000 lần
C. Lặp vô hạn lần có thể xảy ra ở câu lệnh điều kiện
D. Lặp vô hạn lần có thể xảy ra ở câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước
Câu 18: Chọn câu lệnh đúng:
A. x:=1; while x<10 do x:=x+5;
B. x =1; while x> 10 do x:=x+5;
C. x:=1; while x:= 10 do x:=x+5;
D. x:=10; while x< 10 do x=x+5;
Câu 19: Cho đoạn chương trình: J:= 0; For i:= 1 to 5 do J:= j + i;
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến J bằng bao nhiêu?
A. 12 B. 22 C. 15 D. 42
Câu 20: Trong các câu lệnh Pascal sau, câu nào được viết đúng:
A. for i:=1 to 10 do B. for i:=1 to 10 do;
C. for i=1 to 10 do D. for i:1 to 10 do
Câu 21: Để thoát khỏi chương trình Pascal ta dùng tổ hợp phím:
A. Ctrl + X B. Ctrl+ F9 C. Alt + F9 D. Alt +X.
Câu 22. Trong các hoạt động dưới đây, đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:
A. Mỗi buổi học đúng 5 tiết.
B. Mỗi ngày ăn cơm 3 buổi.
C. Mỗi ngày phải học bài cho đến khi thuộc.
D. Rằm tháng Giêng là Tết Nguyên tiêu.
Câu 23: Nhặt thóc ra khỏi gạo đến khi trong gạo không còn thóc là :
A. Lặp 10 lần B. Lặp vô số lần
C. Lặp với số lần chưa biết trước D. Lặp với số lần biết trước
Câu 24: Các câu lệnh sau, câu lệnh nào hợp lệ ?
A. For i:=1 to 10 do; write (‘a’)
B. For i:=1 to 10 do write (‘a’);
C. var x:real; begin for x:=1 to 10 do write (‘a’); end.
D. For i=1 to 10 do write (‘a’);
Câu 25: Cho câu lệnh sau: S:=S+1/i ; Cho biết kiểu dữ liệu cần khai báo cho biến S là:
A.integer B. byte C. longint D. real
Câu 26: Cho biết cú pháp khai báo biến mảng
A. <tên mảng>:array [<chỉ số đầu> …. <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
B. <tên mảng>:array [<chỉ số đầu> .. <chỉ số cuối>] for <kiểu dữ liệu>;
C. <tên mảng>:array [<chỉ số đầu>.. <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
D. <tên mảng>:array [<chỉ số đầu> ... <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
Câu 27: Giả sử biến Chiều cao gồm 20 phần tử, cách khai báo nào dưới đây là đúng
A. Var Chieucao: array[1..20] of real;
B. Var Chieucao: array[1..20] of integer;
C. Var Chieucao: array[1..20] of string;
D. Var Chieucao: array[1…20] of char;
Câu 28: Giả sử biến mảng A có 5 phần tử và giá trị của các phần tử lần lượt là 1, 4, 7, 2, 6. Khi thực hiện câu lệnh sau: tb:= 0; For i:= 1 to 5 do tb := tb + A[i]; Giá trị của biến tb là bao nhiêu?
A.18 B. 22 C. 21 D. 20
Câu 29: Khai báo biến kiểu mảng nào sau đây là hợp lệ:
A. Var a,b: array[1 .. n] of real;
B. Var a,b: array[1 : n] of Integer;
C. Var a,b: array[1 .. 100] of Integer ;
D. Var a,b: array[1 … 100] of real;
Câu 30: Tính giá trị cuối cùng của b, biết rằng: a:= 3; b:= 5;
while a<0 do b:= a + b; a:=a+1;
A. b= 8 B. b=3 C. b= 5 D. b= 0

Câu trả lời của bạn: 15:23 20/07/2021

4 a 


5b


6a


7c


8b


9a


10d



Câu hỏi:

Khi đun nóng băng phiến, ng ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Khi tới 80℃ nhiệt đôi của băng phiến ngừng lại k tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi lúc đó băng phiến tồn tại ở thể nào?

Câu trả lời của bạn: 15:20 20/07/2021

Chỉ có ở thể rắn và thể lỏng


Câu hỏi:

viết.đoạn văn nêu biểu cảm về mái trường( ko lấy văn mẫu)

Câu trả lời của bạn: 15:12 20/07/2021

Trong cuộc đời của mỗi người, chắc ai cũng từng đến trường để tiếp thu những kiến thức, những điều mới mẻ mà thầy cô và bạn bè mang lại. Ngôi trường, nơi ươm những ước mơ, nơi để lại biết bao nhiêu là kỷ niệm vui lẫn kỷ niệm buồn của thời áo trắng - một thời để nhớ một thời để thương.
Ở một vùng đất xa xôi của tỉnh Gia Lai đến Huế để học tập, em đã được gia đình và thầy cô tạo điều kiện để vào học ở ngôi trường Trung Học Phổ Thông - Ngôi trường mang tên người chiến sĩ cách mạng lão thành Phan Đăng Lưu mà các thế hệ anh chị đã đi qua.
Bước vào lớp học mới, bạn bè, thầy cô, chuyện gì cũng mới, đã làm cho bản thân mình cảm thấy lúng túng, rụt rè bối rối... Trong đầu suy nghĩ, bạn bè ở đây sẽ nhìn mình với một ánh mắt khác lạ, không thiện cảm. Nhưng ngược lại các bạn ở đây rất hồn nhiên, giúp đỡ tôi vào lúc khó khăn nhất, các bạn đã đến hỏi thăm, tâm sự, sẻ chia những chuyện trong lớp, tuyệt vời vô cùng tập thể lớp thân thương 12A12, những kỷ niệm còn mãi trong lòng tôi.
Ngồi trong lớp, những giờ ra chơi nhìn sân trường thấy các bạn đùa vui rất đỗi hồn nhiên và sáng trong như màu áo trắng, các bạn nam thì đá cầu, đuổi bắt; đó đây những tà áo dài bay bay trong gió; và dưới những gốc phượng già nhóm nữ sinh nào đang tụm năm tụm bảy bàn tán chuyện của ngày qua, ngày mai... và chính ở ngôi trường này người thầy đã để lại cho tôi ấn tượng nhiều nhất chính là thầy Phó Hiệu trưởng, thầy chăm lo cho học sinh hết mực, thầy đã không phân biệt giữa học sinh giỏi và học sinh yếu, thầy đã giúp đỡ rất nhiều về mặt vật chất lẫn tinh thần của những bạn học sinh nghèo hiếu học... thầy luôn làm những việc mà khả năng thầy có. Đó cũng chính là trách nhiệm mà người thầy đem đến cho mỗi học sinh thân yêu của mình, yêu biết mấy những tấm lòng nhân hậu cùng trách nhiệm mà thầy trao cho.


Cũng có những giờ ra chơi, em xòe tay buộc gió, có lúc bất chợt thấy một người thầy khác cuối hành lang. Thầy đứng một mình thôi và hình như có bụi phấn nào đó đang rơi rơi trên mái đầu tóc bạc, trên bàn tay gầy guộc. Rồi có những giờ ra chơi, em không còn vô tư khi thấy thầy sau khói thuốc cuối hành lang. Thầy nghĩ gì? Thầy ơi! Vùng khói thuốc bung lên làm mái tóc bạc nay lại bạc thêm, em nhớ mãi thầy ơi! Đó là thầy chủ nhiệm của tôi, Thầy đã lặng lẽ chăm lo cho chúng tôi từng chút một, và những năm tháng cuối cấp này thầy càng lặng lẽ hơn.
Có một ngôi trường và thầy cô giáo đẹp như một bài ca không thể nào quên.


Câu hỏi:

viết.đoạn văn nêu biểu cảm về mái trường( ko lấy văn mẫu)

Câu trả lời của bạn: 15:04 20/07/2021

Trong cuộc đời của mỗi người, chắc ai cũng từng đến trường để tiếp thu những kiến thức, những điều mới mẻ mà thầy cô và bạn bè mang lại. Ngôi trường, nơi ươm những ước mơ, nơi để lại biết bao nhiêu là kỷ niệm vui lẫn kỷ niệm buồn của thời áo trắng - một thời để nhớ một thời để thương.
Ở một vùng đất xa xôi của tỉnh Gia Lai đến Huế để học tập, em đã được gia đình và thầy cô tạo điều kiện để vào học ở ngôi trường Trung Học Phổ Thông - Ngôi trường mang tên người chiến sĩ cách mạng lão thành Phan Đăng Lưu mà các thế hệ anh chị đã đi qua.
Bước vào lớp học mới, bạn bè, thầy cô, chuyện gì cũng mới, đã làm cho bản thân mình cảm thấy lúng túng, rụt rè bối rối... Trong đầu suy nghĩ, bạn bè ở đây sẽ nhìn mình với một ánh mắt khác lạ, không thiện cảm. Nhưng ngược lại các bạn ở đây rất hồn nhiên, giúp đỡ tôi vào lúc khó khăn nhất, các bạn đã đến hỏi thăm, tâm sự, sẻ chia những chuyện trong lớp, tuyệt vời vô cùng tập thể lớp thân thương 12A12, những kỷ niệm còn mãi trong lòng tôi.
Ngồi trong lớp, những giờ ra chơi nhìn sân trường thấy các bạn đùa vui rất đỗi hồn nhiên và sáng trong như màu áo trắng, các bạn nam thì đá cầu, đuổi bắt; đó đây những tà áo dài bay bay trong gió; và dưới những gốc phượng già nhóm nữ sinh nào đang tụm năm tụm bảy bàn tán chuyện của ngày qua, ngày mai... và chính ở ngôi trường này người thầy đã để lại cho tôi ấn tượng nhiều nhất chính là thầy Phó Hiệu trưởng, thầy chăm lo cho học sinh hết mực, thầy đã không phân biệt giữa học sinh giỏi và học sinh yếu, thầy đã giúp đỡ rất nhiều về mặt vật chất lẫn tinh thần của những bạn học sinh nghèo hiếu học... thầy luôn làm những việc mà khả năng thầy có. Đó cũng chính là trách nhiệm mà người thầy đem đến cho mỗi học sinh thân yêu của mình, yêu biết mấy những tấm lòng nhân hậu cùng trách nhiệm mà thầy trao cho.


Cũng có những giờ ra chơi, em xòe tay buộc gió, có lúc bất chợt thấy một người thầy khác cuối hành lang. Thầy đứng một mình thôi và hình như có bụi phấn nào đó đang rơi rơi trên mái đầu tóc bạc, trên bàn tay gầy guộc. Rồi có những giờ ra chơi, em không còn vô tư khi thấy thầy sau khói thuốc cuối hành lang. Thầy nghĩ gì? Thầy ơi! Vùng khói thuốc bung lên làm mái tóc bạc nay lại bạc thêm, em nhớ mãi thầy ơi! Đó là thầy chủ nhiệm của tôi, Thầy đã lặng lẽ chăm lo cho chúng tôi từng chút một, và những năm tháng cuối cấp này thầy càng lặng lẽ hơn.
Có một ngôi trường và thầy cô giáo đẹp như một bài ca không thể nào quên.


Câu hỏi:

Câu 31: Quốc gia Đại Việt thế kỉ XV có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á?

A.Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.

B. Quốc gia lớn nhất Đông Nam Á.

C. Quốc gia phát triển ở Đông Nam Á. 

D. Quốc gia trung bình ở Đông Nam Á.

vì sao ??

Câu trả lời của bạn: 15:02 20/07/2021

a


Câu hỏi:

Câu 6. Khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện cao áp về chiều rộng với điện áp 220kV (loại dây trần) là : A. 2m B. 3m C. 5m D. 6m

Câu trả lời của bạn: 14:59 20/07/2021

B


  • 1
  • 2
Chúng tôi
  • Giới thiệu công ty
  • Giảng viên tại Vietjack
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
Học tập
  • Khóa học, bài giảng
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận
  • Tài liệu tham khảo
Liên kết
  • Tài liệu giáo viên
  • Soạn bài, giải BT
  • Tuyển dụng - Việc làm
Tải ứng dụng
  • Tải nội dung trên Google Play
  • Tải nội dung trên IOS Store
Bài viết mới nhất
  • Thông tin tuyển sinh
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
© 2019 Vietjack46. All Rights Reserved DMCA.com Protection Status
Hotline: 0842834585 - Email: vietjackteam@gmail.com
Thông báo
Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack !
Tải nội dung trên Google Play
Tải nội dung trên AppStore
Tiếp tục sử dụng web!
Đăng nhập vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Đăng ký vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Khôi phục tài khoản

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay