Hiền Trần
Sắt đoàn
0
0
đốt cháy hoàn toàn 6,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dd H2SO4 đặc nóng dư . Sau phản ứng thu được 0,054 lít khí SO2(sp khử duy nhất đktc) và dd chứa 16,6 g hh muối sunfat.Viết các pthh xảy ra và tìm công thức oxit sắt
để mẫu sắt có khối lượng 11,2 gam sau một thời gian trong không khí (giả sử chỉ xảy ra phản ừng oxi hóa tạo thành oxit) thì thu được hh a có kl m1 gam .hòa tan hoàn toàn a vào hno3 loãng dư thì sau phản ứng thu được m2 gam muối và 0,896 lít khí no bay ra(đktc)
a. viết các pthh có thể xảy ra
b. tính m1 và m2
Cho V (lit) khí CO (đktc) đi qua ống sứ chứa 0,15 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian để nguội, thu được 12 gam chất rắn B (gồm 4 chất) và khí X thoát ra (tỉ khối của X so với H2 bằng 20,4). Cho X hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi dư thu được 20 gam kết tủa trắng. Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong A.cho b tan hết trong HNO3 đậm đặc nóng.Tính khối lượng của muối khan tạo thành khi cô cạn dd spư
8) Đ m t phoi bào s t n ng ể ộắ ặm ( gam) ngoài không khí, sau m t th i gian thu đ c 12 gam r n Xộ ờượắg m s t và các oxit c a s t. Cho X tác d ng hoàn toàn v i dung d ch axit HNOồ ắủ ắụớị3 th y gi i phóng ra ấ ả2,24 lít khí NO duy nh t ( đo đktc). ấ ởa) Vi t các ph ng trình hoá h c x y ra. ếươọ ảb) Tính kh i l ng ố ượm c a phoi bào s t ban đ u.ủắầ
Hòa tan một lượng oxit sắt FexOy vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được một dung dịch A và khí NO duy nhất. Mặt khác nếu khử lượng oxit sắt trên bằng lượng CO dư rồi lấy toàn bộ kim loại sinh ra hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thì thu được dung dịch B và khí NO2 duy nhất. Biết thể tích khí NO2 sinh ra gấp 9 lần thể tích khí NO sinh ra ( các thể tích khí đo ở cùng nhiệt độ, áp suất).
a) Viết các phương trình hóa học.
b) Xác định công thức hóa học của oxit sắt.
cho hỗn hợp gồm feo cuo fe3o4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dd hno3 thu được hh khí gồm 0.09 mol no2 và 0,05 mol no .tính số mol của mỗi chất trong hh ban đầu (giải theo pp bảo toàn kl bảo toàn số mol nguyên tố, k giải theo pp bảo toàn e)
khử hoàn toàn m gam hh cuo fe2o3 bằng co ở nhiệt độ cao thu được hh kim loại và khí co2 . sục khí co2 vào dd ca(oh)2 thu được 20 g kết tủa và dd a lọc bỏ kết tủa cho ba(oh)2 dư vào dd a thu được 89,1 gam kết tủa nữa. nếu dùng h2 khử hoàn toàn m gam hh trên thì cần bao nhiêu lít khí h2(dktc) k giải theo pp bảo toàn e
khử hoàn toàn m gam hh cuo fe2o3 bằng co ở nhiệt độ cao thu được hh kim loại và khí co2 . sục khí co2 vào dd ca(oh)2 thu được 20 g kết tủa và dd a lọc bỏ kết tủa cho ba(oh)2 dư vào dd a thu được 89,1 gam kết tủa nữa. nếu dùng h2 khử hoàn toàn m gam hh trên thì cần bao nhiêu lít khí h2(dktc) k giải theo pp bảo toàn e
cho hỗn hợp gồm feo cuo fe3o4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dd hno3 thu được hh khí gồm 0.09 mol no2 và 0,05 mol no .tính số mol của mỗi chất trong hh ban đầu (giải theo pp bảo toàn kl bảo toàn số mol nguyên tố, k giải theo pp bảo toàn e)
Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp M có khối lượng 12 gam gồm: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn M vào dung dịch HNO3 loãng dư thu đựoc 2,24 lit NO2 duy nhất (đkc). Tính giá trị m? (giải theo pp bảo toàn kl- bảo toàn số mol nguyên tố)
Cho m gam Fe tác dụng hết với oxi thu được 44,8 gam hỗn hợp chất rắn A gồm 2 oxit (FeO, Fe2O3). Cho toàn bộ lượng hỗn hợp A trên tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), thu được dung dịch B và 4,48 lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm các sản phẩm khử là NO và NO2, tỉ khối của hỗn hợp C so với H2 là 19. Tính giá trị của m.
Một bình kín có dung tích 8,96 lít chứa đầy hỗn hợp X gồm N2,O2,SO2 theo tỉ lệ 3:1:1 mol ở đktc. Đốt cháy S trong X thu được hỗn hợp Y (sau khi đưa nhiệt độ bình về nhiệt độ ban đầu). Biết tỉ khối dY/X = 1,089
a. áp suất trong bình có thay đổi không
b.xác định %v của hh y
c. cm rằng 1 bé hơn hoặc = dy/x bé hơn hoặc bằng 1,18
hỗn hợp x gồm h2 và n2 có tỉ khối hơi so với h2 là 2,625 nung hh x có xúc tác thích hợp để phản ứng xảy ra thì thu được hh y trong đó khí sản phẩm chiếm 3/17 thể tích . xác định % của hỗn hợp X và Hiệu suất pư