Minh Đức
Sắt đoàn
65
13
Hòa tan hết 10,1 g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A,B (MA > MB) trong nước thu được dung dịch Y và thoát ra 3,36 lit khí ở đktc, cô cạn dung dịch Y thuộc m (gam) rắn khan. Biết kim loại nguyên tử khối lớn có số mol gấp đôi nguyên tử khối nhỏ. Xác định m và kim loại A, B.
Kim loại đồng pư với dd HNO3 tạo thành dd đồng nitrat và khí ni tơ oxit và khí ni tơ đioxit có tỉ lệ thể tích là 2:3
a. viết pthh
b. nếu sử dụng 10g đồng cho pư này tính thể tích khí hidro tạo thành(đktc)
Kim loại đồng pư với dd HNO3 tạo thành dd đồng nitrat và khí ni tơ và khí ni tơ đioxit có tỉ lệ thể tích là 2:3
a. viết pthh
b. nếu sử dụng 10g đồng cho pư này tính thể tích khí hidro tạo thành(đktc)
Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch gồm có KOH 1M và Ba(OH)2 1,5M thu được 47,28 gam kết tủa. Tìm V
có m1 gam hh x gồm na2o na naoh tỉ lệ số mol tg ứng là 1:1:2 hòa tan hết x bằng 140m dd chứa đồng thời h2so4 0,1M và hcl 0,3M đến khi pư hoàn toàn thu được 1 dd y chỉ chứa chất tan là muối . cô cạn dd y thu được m2 gam rắn khan tính giá trị m1,m2
hấp thụ 3,36l co2 (đktc) trong 300ml dung dịch naoh 0,7M đén khi pư xảy ra hoàn toàn thu được dd x giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể . tính nồng độ mol của các chất tan trong dd x
hấp thụ hoàn toàn 896ml co2 vào trong v ml dd ca(oh)2 0,02m kết thúc phản ứng thu được 0.8 gam kết tủa. tính V
Hòa tan hết 10,1 g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A,B (MA > MB) trong nước thu được dung dịch Y và thoát ra 3,36 lit khí ở đktc, cô cạn dung dịch Y thuộc m (gam) rắn khan. Biết kim loại nguyên tử khối lớn có số mol gấp đôi nguyên tử khối nhỏ. Xác định M và kim loại A, B.
một hỗn hợp kim loại x gồm 2 kim loại y,z có tỉ số khối lượng 1:1 trong 44,8 gam hỗm hợp x hiệu số mol của y và z là 0.05 mol .mặt khác nguyên tử khối y lớn hơn z là 8 xác định kim loại y và z
Trộn 200 ml dd HNO3 (dd X) với 300 ml dd HNO3(dd Y) được dung dịch Z. Lấy 1/2 dung dịch Z tác dụng với 7 g CaCO3. Tính nồng độ mol/l của dd Z.
Người ta có thể điều chế dung dịch X từ dung dịch Y bằng cách thêm H2O vào dung dịch Y theo tỉ lệ thể tích 3Vh2o=1VY.Tính nồng độ mol/l của dung dịch X và dung dịch Y. Biết sự pha trộn không làm thay đổi đáng kể thể tích dung dịch.
1+2+3+4
1+3+2
1+1=mấy vậy
1+1=
1+1
Al+O2-->