quỳnh trang trịnh đoàn
Đồng đoàn
145
29
Câu trả lời của bạn: 18:11 22/05/2021
“Lá lành đùm lá rách” là một đạo lý truyền thống của dân tộc, nó giúp xã hội ngày một gắn kết, tình yêu thương giữa con người ngày càng đi lên, đời sống ngày càng phát triển, xóa đói giảm nghèo. Và vì cho đi là nhận lại. Khi ta biết sẻ chia, đùm bọc, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn, ta cũng sẽ nhận lại cho mình được sự thanh thản, nhẹ nhõm trong tâm hồn, sự yêu mến, cảm kích của những người xung quanh, để rồi đổi lại khi chính bản thân cần sự giúp đỡ, họ cũng luôn sẵn sàng trợ giúp ta. Có những người cả đời làm từ thiện nhưng họ không mong nhận lại được cái gì cao cả mà chỉ đơn thuần là trái tim hô rung cảm, yêu thương với người khác, họ cho đi với ước nguyện hướng về một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Do đó, mỗi con người trong cuộc sống luôn cần biết yêu thương, sẻ chia đối với những người khác, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khăn. Cần hiểu rằng, sẻ chia không nhất thiết cứ là vật chất mới đáng quý, mà sẻ chia còn sẻ về mặt tinh thần, có nhiều giúp nhiều, có ít giúp ít, nhưng quan trọng nhất, sự sẻ chia ấy cần xuất phát từ chính trái tim, thay vi vụ lợi hay cầu danh vọng. Những con người khi cộng đồng cần họ, họ quay lưng lại, vô cảm , xa lánh với những mảnh đời khó khăn trong xã hội là những kẻ thật đáng phê phán biết bao. Mỗi người cần ý thức được vai trò và trách nhiệm của mình đối với cộng đồng và xã hội để luôn cư xử, hành động một cách vị tha nhất 😁
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 14:34 22/05/2021
Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
Câu trả lời của bạn: 14:31 22/05/2021
ngày 18/6/1919, thay mặt những người yêu nước Việt Nam tại Pháp, Nguy
Câu trả lời của bạn: 13:42 22/05/2021
bt1 cho pt: x2+2(m+2)x+4m−1=0x2+2(m+2)x+4m−1=0 (1) (m là tham số, x là ẩn)
a, giải pt (1) khi m=2
b, chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m thì phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1) , tìm m để x21+x22=30x12+x22=30
BT2; cho pt; x2−2(m+1)x−(2m+1)=0x2−2(m+1)x−(2m+1)=0
a, GPT khi m=2
b, chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt vơi mọi m bài mình làm như vậy
Câu trả lời của bạn: 13:39 22/05/2021
Khai thác khoáng sản và trồng cây công nghiệp.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 13:36 22/05/2021
Coi tuổi con sau 3 năm nữa là 1 phần thì tuổi mẹ 3 năm nữa là 3 phần
Hiệu số phần bằng nhau là: 3-1=2 (phần)
Tuổi con 3 năm nữa là: 26:2x1=13(tuổi)
Tuổi con hiện nay là: 13-3=10(tuổi)
tuổi mẹ hiện nay là: 10+26=36(tuổi) đây là câu trả lời của mình nhé