Trắc nghiệm Toán học 7 Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có đáp án năm 2021 - 2022
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán học lớp 7 có đáp án, chọn lọc năm 2021 – 2022 mới nhất gồm các câu hỏi trắc nghiệm đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dung cao. Hy vọng với tài liệu trắc nghiệm Toán học lớp 7 sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Toán học 7
Trắc nghiệm Toán học 7 Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
Câu 1: Cho hình vẽ sau
Đường thẳng OK là đồ thị hàm số nào dưới đây?
Lời giải:
Nhận thấy đường thẳng OP là đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên đường thẳng OP là đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0). Theo hình vẽ ta có điểm P (1;2) thuộc vào đồ thị hàm số y = ax.
Khi đó thay x = 1; y = 2 vào y = ax ta được: 2 = a.1 ⇒ a = 2 (thỏa mãn)
Vậy đường thẳng OP là đồ thị hàm số y = 2x.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là... đi qua gốc tọa độ: Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. Một đường thẳng
B. Đi qua gốc tọa độ
C. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
D. Một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ
Lời giải:
Theo định nghĩa đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x là
A. M (-2;-2)
B. N (1;4)
C. P (-1;-2)
D. Q (-1;2)
Lời giải:
Thay tọa độ các điểm M,N,P vào hàm số đều không thỏa mãn, chỉ có điểm Q(−1;2) thỏa mãn vì: 2 = −2.(−1)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4: Điểm thuộc đồ thị hàm số là
A. M (1;2)
B. N (1;4)
C. P (-1;-2)
D. 1 (2;1)
Lời giải:
+ Với M (1;2) ta thay x = 1; y = 2 vào công thức hàm số (vô lí). Vậy điểm M (1;2) không thuộc đồ thị hàm số
+ Với N (1;4) ta thay x = 1; y = 4 vào công thức hàm số (vô lí). Vậy điểm N (1;4) không thuộc đồ thị hàm số
+ Với P (-1;-2) ta thay x = -1; y = -2 vào công thức hàm số (vô lí). Vậy điểm P (-1;-2) không thuộc đồ thị hàm số
+ Với Q (2;1) ta thay x = 2; y = 1 vào công thức hàm số hay 1 = 1 (luôn đúng). Vậy điểm Q (2;1) thuộc đồ thị hàm số
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5: Đồ thị hàm số y = -5x không đi qua điểm
A. M (1;5)
B. N(-2;10)
C. P (-1;5)
D. Q (2;-10)
Lời giải:
Thay M (1;5) vào hàm số y = -5x ta thấy 5 ≠ 1.(-5) = -5 nên đồ thị hàm số y = -5x không đi qua điểm M (1;5)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6: Đồ thị hàm số không đi qua điểm
Lời giải:
Thay P (-1;6) vào đồ thị hàm số ta thấy:
nên đồ thị hàm số không đi qua P (-1;6)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7: Điểm B(-2;6) không thuộc đồ thị hàm số
A. y = -3x
B. y = x+8
C. y = 4-x
D. y = x2
Lời giải:
Ta thấy 6 ≠ (-2)2 = 4 nên B (-2;6) không thuộc đồ thị hàm số y = x2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8: Điểm M(-1;3) không thuộc đồ thị hàm số
A. y = -3x
B. y = x + 4
C. y = 2 - x
D. y = 2x + 3
Lời giải:
+ Thay x = -1 ; y = 3 vào công thức hàm số y = -3x ta được 3 = -3.(-1) hay 3 = 3 (luôn đúng). Vậy M(-1;3) thuộc đồ thị hàm số y = -3x
+ Thay x = -1 ; y = 3 vào công thức hàm số y = x+4 ta được 3 = -1+4 hay 3 = 3 (luôn đúng. Vậy M(-1;3) thuộc đồ thị hàm số y = x+4
+ Thay x = -1 ; y = 3 vào công thức hàm số y = 2-x ta được 3 = 2+1 hay 3 = 3 (luôn đúng). Vậy M(-1;3) thuộc đồ thị hàm số y = 2-x
+ Thay x = -1 ; y = 3 vào công thức hàm số y = 2x + 3 ta được 3 = 2.(-1) + 3 hay 3 = 1 (vô lí). Vậy M(-1;3) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9: Cho hình vẽ sau
Đường thẳng OK là đồ thị hàm số nào dưới đây?
Lời giải:
Ta gọi hàm số cần tìm là y = ax (a ≠ 0). Khi đó thay x = 2; y = -1 vào y = ax ta được
Nên y = -0,5x
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là:
A. Một đường thẳng
B. Đi qua gốc tọa độ
C. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
D. Một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ
Lời giải:
Theo định nghĩa đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11: Đồ thị hàm số là đường thẳng OA với O(0;0) và:
A. A (1;5)
B. A (-1;-5)
C. A (5;1)
D. A (-5;1)
Lời giải:
Ta thấy A (5;1) thỏa mãn hàm số vì (luôn đúng)
Nên đồ thị hàm số đi qua điểm A (5;1)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12: Đồ thị hàm số y = -2,5x là đường thẳng OB với O(0;0) và:
A, B (-2;-5)
B. B (5;-2)
C. B (2;-5)
D. B (4;10)
Lời giải:
+ Thay x = -2 ; y = -5 vào công thức hàm số y = -2,5x ta được -5 = -2,5.(-2) hay -5 = 5 (vô lí). Vậy điểm B (-2;-5) không thuộc đồ thị hàm số y = -2,5x
+ Thay x = 5 ; y = -2 vào công thức hàm số y = -2,5x ta được -2 = -2,5.5 hay (vô lí). Vậy điểm B (5;-2) không thuộc đồ thị hàm số y = -2,5x
+ Thay x = 2 ; y = -5 vào công thức hàm số y = -2,5x ta được -5 = -2,5.2 hay -5 = -5(luôn đúng. Vậy điểm B (2;-5) thuộc đồ thị hàm số y = -2,5x
+ Thay x = 4 ; y = 10 vào công thức hàm số y = -2,5x ta được 10 = -2,5.4 hay -10 = 10 (vô lí). Vậy điểm B (4;10) không thuộc đồ thị hàm số y = -2,5x
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13: Cho hàm số y = 5x. Trong các điểm A(1;2); B(2;10); C(-2;10); . Có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Lời giải:
Đặt y = f(x) = 5x
Xét A (1;2) có x = 1 ; y = 2. Khi đó f(1) = 5.1 = 5 ≠ 2, tức là 2 ≠ f(1)
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 5x
Xét điểm B (2;10) có x = 2 ; y = 10. Khi f(20 = 5.2 = 10, tức là 10 = f(2)
Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số y = 5x
Tương tự ta có: nên C không thuộc đồ thị, điểm D thuộc đồ thị trên
Vậy có hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x là điểm B(2;10)và
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14: Cho hàm số y = -8x. Trong các điểm A(-1;8); B(2;-4); . Có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số y = -8x?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Lời giải:
+ Với A(-1;8) ta thấy x = -1; y = 8 vào hàm số y = -8x ta được 8 = -8.(-1) hay 8 = 8 (luôn đúng). Vậy điểm A(-1;8) thuộc đồ thị hàm số y = -8x.
+ Với B(2;-4) ta thấy x = 2; y = -4 vào hàm số y = -8x ta được -4 = -8.2hay -4 = -16 (vô lí). Vậy điểm B(2;-4) không thuộc đồ thị hàm số y = -8x
+ Với ; y = 4 vào hàm số y = -8x ta được hay 4 = 4 (luôn đúng). Vậy điểm thuộc đồ thị hàm số y = -8x
+ Với ; y = -1 vào hàm số y = -8x ta được hay -1 = 1 (vô lí). Vậy điểm không thuộc đồ thị hàm số y = -8x
Có hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = -8x là điểm A(-1;8) và
Đáp án cần chọn là: A
Câu 15: Đồ thị hàm số y = 3x là đường thẳng nào trong hình vẽ sau:
A. Đường thẳng d
B. Đường thẳng d'
C. Trục Ox
D. Đáp án khác
Lời giải:
Đồ thị hàm số y = 3x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và A(1;3) nên trên hình vẽ đường thẳng d là đồ thị của hàm số y = 3x.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16: Đồ thị hàm số là đường thẳng nào trong hình vẽ:
A. Đường thẳng d1
B. Đường thẳng d2
C. Đường thẳng d3
D. Đáp án khác
Lời giải:
+ Với A (-2;3) ta thay x = -2 ; y = 3 vào ta được hay 3 = 3 (luôn đúng). Do đó điểm A (-2;3) thuộc đồ thị hàm số
+ Với B (2;3) ta thay x = 2; y = 3 vào ta được hay 3 = -3 (vô lí). Do đó điểm B (2;3) không thuộc đồ thị hàm số
+ Với C (1;2) ta thay x = 1 ; y = 2 vào ta được (vô lí). Do đó C (1;2 ) không thuộc đồ thị hàm số
Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua gốc ta và A(-2;3) nên dựa vào hình vẽ ta thấy đường thẳng d1 là đồ thị của hàm số
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17: Cho hàm số y = (2m + 1)x. Xác định m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;1)
A. m = 1
B. m = -1
C. m = 0
D. m = 2
Lời giải:
Thay tọa độ A : x = −1; y = 1 vào y = (2m+1)x ta được
1 = (2m + 1).(−1) ⇒ 2m + 1= −1
⇒ 2m = −2 ⇒ m = −1
Vậy m = −1.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 18: Cho hàm số . Xác định m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A (-3;5)
A. m = 3
B. m = -3
C. m = 0
D. m = 7
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 19: Cho ba điểm A(-1;4); B(2;-8); C(1,5;-6). Chọn câu đúng
A. Ba điểm A(-1;4); B(2;-8); C(1,5;-6) đều nằm trên trục hoành
B. Ba điểm A(-1;4); B(2;-8); C(1,5;-6) đều nằm trên trục tung
C. Ba điểm A(-1;4); B(2;-8); C(1,5;-6) không thẳng hàng
D. Ba điểm A(-1;4); B(2;-8); C(1,5;-6) thẳng hàng
Lời giải:
Xét A (-1;4) ta có: 4 = -4.(-1) nên điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -4x
Xét B (2;-8) ta có : -8 = -4.2 nên điểm B thuộc đồ thị hàm số y = -4x
Xét C (1,5;-6) ta có: -6 = -4.1,5 nên điểm C thuộc đồ thị hàm số y = -4x
Ta thấy ba điểm a, b, c cùng thuộc đồ thị hàm số y = -4x, nên ba điểm a, b, c thẳng hàng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 20: Cho ba điểm A(2;6); B(-3;-9); C(2,5;7,5). Chọn câu đúng
A. Ba điểm A(2;6); B(-3;-9); C(2,5;7,5) đều nằm trên trục hoành
B. Ba điểm A(2;6); B(-3;-9); C(2,5;7,5) đều nằm trên trục tung
C. Ba điểm A(2;6); B(-3;-9); C(2,5;7,5) không thẳng hàng
D. Ba điểm A(2;6); B(-3;-9); C(2,5;7,5) thẳng hàng
Lời giải:
Xét A (2;6) ta có: 6 = 3.2 nên điểm A (2;6) thuộc đồ thị hàm số y = 3x
Xét B (-3; -9) ta có: -9 = 3.(-3) nên điểm B (-3;-9) thuộc đồ thị hàm số y = 3x
Xét C(2,5;7,5) ta có: 7,5 = 3.2,5 nên C(2,5;7,5) thuộc đồ thị hàm số y = 3x
Ta tháy ba điểm A;B;C cùng thuộc đồ thị hàm số y = 3x nên ba điểm a, b, c thẳng hàng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 21: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ sau:
21.1 Tìm f(-2); f(1)
A. 1 ; 2
B. -1 ; -2
C. -1 ; 2
D. 1 ; -2
Lời giải:
Từ đồ thị hàm số ta có f(−2) = 1; f(1) = 2
Đáp án cần chọn là: A
21.2 Tìm x sao cho f(x) ≥ 0
A. x <0
B. x >1
C. x > 0
D. Mọi x
Lời giải:
Từ đồ thị hàm số ta có f(x) ≥ 0 với mọi x.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 22: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ sau:
22.1 Tìm f(-2); f(3)
Lời giải:
Từ đồ thị hàm số y = f(x) đã cho, ta có f(−2) = 1; f(3) = 2.
Đáp án cần chọn là: A
22.2: x có thể nhận điều kiện nào dưới đây để f(x) ≥ 2
A. x < -2
B. x >3
C. x >3
D. x ≥ 3
Lời giải:
Từ đồ thị hàm số y = f(x) đã cho, nếu x ≥ 3thì ta có f(x) ≥ 2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 23: Đồ thị hàm số y = -4x nằm ở góc phần tư nào trong hệ trục tọa độ
A. (I); (II)
B. (II); (IV)
C. (I); (III)
D. (III); (IV)
Lời giải:
Ta có đồ thị hàm số y = -4x là đường thẳng đi qua hai điểm O(0;0); A(-1;4) như hình vẽ
Nên đồ thị hàm số y = -4x thuộc góc phần tư thứ hai và thứ tư
Đáp án cần chọn là: B
Câu 24: Đồ thị hàm số y = 2,5x nằm ở góc phần tư nào trong hệ trục tọa độ
A. (I); (II)
B. (II); (IV)
C. (I); (III)
C. (III); (IV)
Lời giải:
Đồ thị hàm số y = 2,5x có a = 2,5 > 0 nên đồ thị hàm số y = 2,5x nằm ở góc phần tư thứ nhất và thứ ba.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 25: Cho đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OM trên hình vẽ. Khi đó hệ số a bằng
Lời giải:
Từ đồ thị hàm số ta thấy điểm M(2;5) thuộc đồ thị hàm số nên ta thay x = 2 ; y = 5 vào hàm số y = ax (a ≠ 0), được: 5 = a.2 ⇒ a = 5/2(TM)
Vậy a = 5/2
Đáp án cần chọn là: B
Câu 26: Cho đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OB trên hình vẽ. Khi đó hệ số a bằng
Lời giải:
Từ đồ thị hàm số ta thấy điểm B(1;−2) thuộc đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) nên ta thay x = 1; y = −2vào hàm số y = ax ta được: −2 =a.1 ⇒ a = −2 (thỏa mãn)
Vậy a = −2.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 27: Mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OA với điểm A(-1;-3). Hãy xác định công thức của hàm số trên
Lời giải:
Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OA đi qua điểm A (−1;−3) do đó khi x = −1 thì y = −3
Nên ta có −3 = a.(−1) ⇒ a = 3 (TM)
Công thức của hàm số đã cho là: y = 3x.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 28: Mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OD với điểm D(1,2;-6). Hãy xác định công thức của hàm số trên
Lời giải:
Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OD đi qua điểm D(1,2;−6) do đó ta thay x = 1,2 ; y = −6 vào hàm số y = ax ta được −6= a.1,2 ⇒ a = −5 (thỏa mãn).
Công thức của hàm số đã cho là: y = −5x
Đáp án cần chọn là: D
Câu 29: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) đi qua điểm A. Tính hệ số a?
Lời giải:
Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OA đi qua điểm A, do đó khi x = 3 thì y =
Đáp án cần chọn là: B
Câu 30: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) đi qua điểm A(5;-2). Tính hệ số a?
Lời giải:
Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) đi qua điểm A (5;−2), do đó ta thay x = 5; y = −2 vào hàm số y = ax ta được −2 = a.5 ⇒ a = (thỏa mãn).
Đáp án cần chọn là: B
Câu 31: Cho đồ thị hàm số y = -3x + 1 và điểm C thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm C nếu biết tung độ điểm C là 1?
A. C(-1;1)
B. C(0;0)
C. C(0;1)
D. C(1;0)
Lời giải:
Thay y = 1 vào y = −3x + 1 ta được 1= −3x + 1 ⇔ −3x = 0 ⇔ x = 0
Suy ra tọa độ điểm C là C (0;1)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 32: Cho đồ thị hàm số y = -7x - 2 và điểm C thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm C nếu biết tung độ điểm C là 12?
A. C (-2;12)
B. C (1;12)
C. C (2;12)
D. C (12;-86)
Lời giải:
Thay y = 12 vào y = −7x−2 ta được 12 = −7x−2 ⇒ −7x = 14 ⇒ x = −2
Suy ra tọa độ điểm C là C (−2;12)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 33: Cho đồ thị hàm số y = 6x và điểm A thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm A nếu biết hoành độ điểm A là 2?
Lời giải:
Thay x = 2 vào y = 6x ta được y = 6.2 = 12
Suy ra tọa độ điểm A là A (2;12)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 34: Cho đồ thị hàm số y = -12 x và điểm A thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm A nếu biết hoành độ điểm A là ?
Lời giải:
Thay x = vào y = −12x ta được y = −12.(−12) = 6
Suy ra tọa độ điểm A là A(−12;6)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 35: Cho hàm số
Tính f(3); f(0); f(2); f(-2)
Thay x = vào y = −12x ta được y = −12.(−12) = 6
Lời giải:
+ Với x = 3 thì . Do đó ta thay x = 3 vào
+ Với x = 0 thì f(x) = -x - 7. Do đó ta thay x = 0 vào f(x) = -x-7 ta được
f(0) = -0 - 7 = -7
+ Với x = 2 thì . Do đó thay x = 2 vào ta được
+ Với x = -2 thì f(x) = -x-7. Do đó thay x = -2 vào f(x) = -x-7 ta được f(-2) = -(-2)-7 = -5
Đáp án cần chọn là: C
Bài viết liên quan
- Trắc nghiệm Toán học 7 Đại lượng tỉ lệ nghịch có đáp án năm 2021 - 2022
- Trắc nghiệm Toán học 7 Hàm số có đáp án năm 2021 - 2022
- Trắc nghiệm Toán học 7 ôn tập Chương 2 có đáp án năm 2021 - 2022
- Trắc nghiệm Toán học 7 Hai góc đối đỉnh có đáp án năm 2021 - 2022
- Trắc nghiệm Toán học 7 Hai đường thẳng vuông góc có đáp án năm 2021 - 2022