Trắc nghiệm Toán học 7 Nhân, chia số hữu tỉ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân có đáp án năm 2021 - 2022
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán học lớp 7 có đáp án, chọn lọc năm 2021 – 2022 mới nhất gồm các câu hỏi trắc nghiệm đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dung cao. Hy vọng với tài liệu trắc nghiệm Toán học lớp 7 sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Toán học 7
Trắc nghiệm Toán học 7 Nhân, chia số hữu tỉ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Câu 1: Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn:
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2: Chọn câu đúng. Nếu x ≥ 0 thì:
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3: Gía trị tuyệt đối của (-1.5) là:
A. 1.5
B. -1.5
C. 2
D. -2
Lời giải:
Ta có: |−1,5| = −(−1,5) = 1,5
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4: Gía trị tuyệt đối của là :
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5: Ta tìm được bao nhiêu số x > 0 thỏa mãn |x| > 2 ?
A. 1 số
B. 2 số
C. 0 số
D. 3 số
Lời giải:
Ta có |x| = 2 suy ra x = 2 hoặc x = −2
Mà x > 0(gt) nên x = 2 (TM).
Có một số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6: Ta tìm được bao nhiêu số x < 0 thỏa mãn |x| > 5.5 ?
A. 1 số
B. 2 số
C. 0 số
D. 3 số
Lời giải:
Ta có: |x| = 5,5 suy ra x = 5,5 hoặc x = −5,5. Mà x < 0 nên x = −5,5
Vậy có một số x thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7: Chọn khẳng định đúng:
A. |−0,4| = 0,4
B. |−0,4| = − 0,4
C. |−0,4| = ± 0,4
D. |−0,4| = 0
Lời giải:
Ta có: |−0,4| = −(−0,4) = 0,4
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8: Chọn khẳng định sai:
A. |−1,5| = 1,5
B. |0| = 0
C. |1,8| = ±1,8
D. |−0,2| > 0
Lời giải:
Ta có: |−1,5| = −(−1,5) = 1,5 nên A đúng
|0| = 0 nên B đúng
|1,8| = 1,8 nên C sai
|−0,2| = −(−0,2) = 0,2 > 0 nên D đúng
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9: Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn:
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10: Chọn câu đúng . Nếu x < 0 thì:
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11: Tìm M = |-2.8|:(-0.7)
A. M = 4
B. M = - 4
C. M = 0.4
D. M = - 0.4
Lời giải:
Ta có M = |−2,8| : (−0,7) = 2,8 : (−0,7) = −4
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12: Tìm M = -|- 4.8|:(1,6)
A. M = 3
B. M = -3
C. M = 0.3
D. M = -0.3
Lời giải:
Ta có: M= −|−4,8| : (1,6) = −4,8 : 1,6 = −(4,8:1,6) = −3
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13: Tổng các giá trị của x thỏa mãn là
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14: Tổng các giá trị của x thỏa mãn là:
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15: Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn 7.5 - 3|5 - 2x| = -4,5?
A. 0
B. 1
C. 3
D. 2
Lời giải:
Ta có 7,5−3|5−2x| = −4,
3|5−2x| = 7,5− ( −4,5)
3|5−2x| = 12
|5−2x| = 12:3
|5−2x| = 4
TH1: 5−2x = 4
2x = 5−4
2x = 1
x =
TH2: 5−2x = −4
2x = 5−(−4)
2x = 9
x =
Vậy có hai giá trị của xx thỏa mãn là:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16: Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn 4 : |5 - 2x| - 2.2 = -1.2 ?
A. 0
B. 1
C. 3
D. 2
Lời giải:
Ta có: 4: |5−2x|− 2,2 = −1,2
4:|5−2x| = (−1,2) + 2,2
4:|5−2x| = 1
|5−2x| = 4:1
|5−2x| = 4
Vậy có hai giá trị của xx thỏa mãn đề bài là
Đáp án cần chọn là: D
Câu 17: Tính nhanh: 21,6 + 34,7 + 78,4 + 65,3 ta được kết quả là:
A. 100
B. 200
C. 300
D. 400
Lời giải:
Ta có 21,6 + 34,7 + 78,4 + 65,3 = (21,6 + 78,4) + (34,7 + 65,3) = 100 + 100 = 200.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 18: Tính nhanh : 5,5 + 4,5 - 5,5 +21,25 +7,75 - |-0.5|, ta được kết quả là:
A. 34
B. 33
C. 45
D. 25
Lời giải:
Ta có: 5,5 + 4,5 − 5,5+ 21,25 + 7,75 − |−0,5| =5,5 + 4,5 − 5,5 + 21,25 + 7,75 − 0,5
= (5,5−5,5) + (4,5−0,5) + (21,25+7,75) = 0 + 4 + 29 = 33.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 19: Với mọi x ∈ Q . Khẳng định nào sau đây sai?
A. |x| = |−x|
B. |x| < −x
C. |x| ≥ 0
D. |x| ≥ x
Lời giải:
Với mọi x ∈ Q ta luôn có: |x| ≥ 0 ; |x| = |−x | ; |x| ≥ x.
Nên B sai.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 20: Cho biểu thức: A = |x-2,3| - |-1.5|. Khi x = -1 thì giá trị của A là:
A. 1,7
B. -0,2
C. 0,2
D. 2,8
Lời giải:
Thay x = −1 vào A ta được
A = |−1+2,3| − |−1,5| = |1,3| − |−1,5|
= 1,3−1,5= −0,2
Đáp án cần chọn là: B
Câu 21: Cho biểu thức . Khi x = -2 thì giá trị của A là:
Lời giải:
Thay x = -2 vào ta được:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 22: Thực hiện phép tính (-4,1) + (-13,7) + ( + 3,1) + (-5,9) + (-6,3) ta được kết quả là:
A. 1
B. -1
C. 0
D. 2
Lời giải:
Ta có (−4,1) + (−13,7) + ( + 31) + (−5,9) + (−6,3)
= [(−4,1) + (−5,9)]+ [(−13,7) (−6,3)] + 31
= −10 + (−20) + 31 = −30 + 31 = 1
Đáp án cần chọn là: A
Câu 23: Thực hiện phép tính |-4,2|+2,9+|-3,7|-|-4,2|-|2,9| ta được kết quả là:
A. 3,7
B. -3,7
C. 17,9
D. 12.1
Lời giải:
Ta có: |−4,2| + 2,9 + |−3,7| − |−4,2| − |2,9|
= 4,2 + 2,9 + 3,7−4,2−2,9
= (4,2−4,2) + (2,9−2,9) + 3,7
= 0 + 0 + 3,7
= 3,7.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 24: Kết quả của phép tính (-0,5) . 5 . (-50) . 0,02 . (-0,2) . 2 là
A. 1
B. -0,2
C. -1
D. -0,5
Lời giải:
Ta có (−0,5) . 5 . (−50) . 0,02 . (−0,2) . 2
= [(−0,5).2] . [(−50).0,02] . [5.(−0,2)]
= (−1) . (−1) . (−1) = −1
Đáp án cần chọn là: C
Câu 25: Kết quả của phép tính 125 . (-0,08) . 100 . 0,01 . (-5) là?
A. 5
B. -50
C. 50
Lời giải:
Ta có: 125 . (−0,08) . 100 . 0,01 . (−5)
= [125 . (−0,08)] . (100 .0,01) . (−5)
= (−10) . 1 . (−5)
= 50
Đáp án cần chọn là: C
Câu 26: Gía trị nhỏ nhất của biểu thức là:
Lời giải:
Ta có ≥ 0 với mọi x ∈ Q nên 5 + ≥ 5 .
Dấu “=” xảy ra khi có = 0 suy ra
Giá trị nhỏ nhất của A là 5 khi x = 1/5
Đáp án cần chọn là: B
Câu 27: Gía trị nhỏ nhất của biểu thức
Lời giải:
Ta có: |2x−0,4| ≥ 0 với mọi x ∈ Q nên với mọi x ∈ Q .
Dấu “=” xảy ra khi |2x−0,4| = 0 ⇒ 2x−0,4 = 0 ⇒ 2x = 0,4 ⇒ x = 0,2.
Giá trị nhỏ nhất của A là: khi x = 0,2
Đáp án cần chọn là: B
Câu 28: Biểu thức đạt giá trị lớn nhất khi x bằng:
Lời giải:
Vì ≥ 0 với mọi x ∈ Q nên F = 2 - ≤ 2với mọi x ∈ Q
Dấu “=” xảy ra khi x + = 0 suy ra x = − .
Giá trị lớn nhất của F là 2 khi x = − .
Đáp án cần chọn là: A
Câu 29: Biểu thức F = 22,5-2|x-7,8| đạt giá trị lớn nhất khi x bằng:
A. 7.8
B.1
C.2
D.3
Lời giải:
Ta có: |x−7,8| ≥ 0 với mọi x ∈ Q
⇒ −2|x−7,8 | ≤ 0 với mọi x ∈ Q
⇒ F=22,5 − 2|x−7,8| ≤ 22,5 với mọi x ∈ Q
Dấu “=” xảy ra khi |x−7,8| = 0 ⇒ x− 7,8 = 0 ⇒ x = 7,8
Giá trị lớn nhất của F là 22,5 khi x = 7,8.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 30: Với giá trị nào của x,y thì biểu thức C = 4- |5x-5|-|3y+12| đạt giá trị lớn nhất?
A. x = 1 ; y = 4
B. x = -4 ; y = 1
C. x = -1 ; y = 4
D. x = 1 ; y = -4
Lời giải:
Vì |5x−5| ≥ 0 ; 3y+12| ≥ 0 với mọi x,y nên
C = 4−|5x−5|−|3y+12| ≤ 4 với mọi x,y
Dấu “=” xảy ra khi 5x−5 = 0 và 3y+12 = 0 suy ra x = 1và y = −4.
Vậy giá trị lớn nhất của C là 4 khi x = 1 ; y = −4.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 31: Với giá trị nào của x,y thì biểu thức đạt giá trị lớn nhất?
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 32 : Có bao nhiêu gía trị của x thỏa mãn |x-3,5| + |x-1,3| = 0?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Lời giải:
Vì |x−3,5| ≥ 0 ; |x−1,3| ≥ 0 với mọi x nên |x−3,5| + |x−1,3| ≥ 0 với mọi x.
Để |x−3,5| + |x−1,3| = 0 thì x−3,5 = 0 và x−1,3 = 0 suy ra x = 3,5 và x = 1,3 (vô lý vì x không thể đồng thời nhận cả hai giá trị).
Không có giá trị nào của x thỏa mãn đề bài.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 33: Có bao nhiêu gía trị của x thỏa mãn |2x-5| + |5.7-x| ≤ 0?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Lời giải:
Vì |2x−5| ≥ 0 ; |5,7−x| ≥ 0 với mọi x nên |2x−5| + |5,7−x| ≥ 0 với mọi x.
Mặt khác |2x−5| + |5,7−x| ≤ 0
Do đó |2x−5|+|5,7−x| = 0
Khi đó 2x−5 = 0 và 5,7−x = 0 suy ra x = 5/2 và x = 5,7 (vô lý vì x không thể đồng thời nhận cả hai giá trị).
Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn đề bài.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 34: Cho biểu thức . Chọn câu đúng:
A. P = 0
B. P > 1
C. P < 2
D. P < 0
Lời giải:
Vậy P = 2 > 1.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 35: Cho biểu thức . Chọn câu đúng
A. P = 0
B. P > 1
C. P < 2
D. P < 0
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 36: Rút gọn biểu thức A = |x + 0,8| - |x-2,5| + 1,9 khi x < -0,8
A. -1,4
B. 3,6
C. 0,2
D. 5,2
Lời giải:
Ta có: x < −0,8 hay x + 0,8 < 0 nên |x + 0,8| = −(x + 0,8) = −x - 0,8
Vì x <− 0,8 nên x−2,5 < 0 . Do đó |x−2,5|= − (x−2,5) = −x + 2,5
Khi đó A = |x + 0,8| − |x−2,5|+1,9
= −x - 0,8−(−x + 2,5)+1,9
= −x - 0,8+x−2,5+1,9
= (−x + x)−(0,8+2,5−1,9)
= −(0,8+2,5−1,9)
= −1,4
Đáp án cần chọn là: A
Bài viết liên quan
- Trắc nghiệm Toán học 7 Cộng, trừ số hữu tỉ có đáp án năm 2021 - 2022
- Trắc nghiệm Toán học 7 Nhân, chia số hữu tỉ có đáp án năm 2021 - 2022
- Trắc nghiệm Toán học 7 Tỉ lệ thức có đáp án năm 2021 - 2022
- Trắc nghiệm Toán học 7 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có đáp án năm 2021 - 2022
- Trắc nghiệm Toán học 7 Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn có đáp án năm 2021 - 2022