Trắc nghiệm Toán học 10 Tổng và hiệu của hai vectơ có đáp án năm 2021 - 2022
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán học lớp 10 có đáp án, chọn lọc năm 2021 – 2022 mới nhất gồm các câu hỏi trắc nghiệm đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dung cao. Hy vọng với tài liệu trắc nghiệm Toán học lớp 10 sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Toán học 10
Trắc nghiệm Toán học 10 : Tổng và hiệu của hai vectơ
Câu 1: Điều kiện nào dưới đây là điều kiện cần và đủ để điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB?
Đáp án D
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Cặp vectơ nào trong số các cặp vectơ sau đây không bằng nhau?
Đáp án A
Do ABCD là hình bình hành nên: AD = BC.
Lại có: M và N lần lượt là trung điểm của BC; AD
Nên : AN = ND= BM = MC.
Chọn A.
Lưu ý: Trong phương án B, vì CD→=BA→, ta có
Trong phương án D, vì tứ giác AMCN là hình bình hành nên ta có:
Vì tứ giác ABCD là hình bình hành nên
Suy ra
Trong phương án C,
Câu 3: Cho tam giác ABC. Các điểm M, N và P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC và BC.
a) Đẳng thức nào sau đây đúng?
b) Tổng nào sau đây khác vectơ 0→ ?
a) Đáp án C
Hướng dẫn: a) Xét tam giác ABC có M; N; P lần lượt là trung điểm của AB; AC; BC nên NP; MP là đường trung bình của tam giác. Suy ra: NP// AB; MP// AC Do đó, AMPN là hình bình hành.
Theo quy tắc hình bình hành ta có AM→+AN→=AP→. Vậy C đúng.
b) Đáp án C
b) Ta có:
Nhận xét: Các tổng vectơ trong phương án A, B đều bằng 0→ , chẳng hạn
Câu 4: Cho tam giác đều ABC cạnh a, đường cao AH. Hỏi a√3 là độ dài của vectơ nào trong số các vectơ sau đây?
Đáp án B
Câu 5: Cho tam giác ABC. Vectơ AB→+AC→ có giá chứa đường thẳng nào sau đây?
A. Tia phân giác của góc A
B. Đường cao hạ từ đỉnh A của tam giác ABC
C. Đường trung tuyến qua A của tam giác ABC
D. Đường thẳng BC
Đáp án C
Dựng hình bình hành ABCD
Theo quy tắc hình bình hành, ta có AB→+AC→=AD→.
Vì AD chứa đường trung tuyến AE của tam giác ABC, do đó AB→+AC→ có giá chứa đường trung tuyến qua A. Chọn C.
Câu 6: Tam giác ABC là tam giác vuông nếu nó thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
Đáp án A
Dựng hình bình hành ABCD. Theo quy tắc hình bình hành ta có AB→+AC→=AD→ , theo quy tắc về hiệu hai vectơ ta có AB→-AC→=CB→. Từ giả thiết của phương án A suy ra |AD→|=|BC→| , tức là AD = BC. Hình bình hành ABCD có hai đường chéo bằng nhau, nên nó là hình chữ nhật, tức là tam giác ABC vuông.
Câu 7: Với hai vectơ a→ và b→ bất kì, khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án A
Từ điểm O bất kì ta dựng
Với ba điểm O, A, B ta luôn có
Lưu ý: Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi A nằm giữa O và B, tức là a→ và b→ cùng hướng.
Câu 8: Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O. Mệnh đề nào sau đây là sai?
Đáp án C
Ngũ giác nhận OA làm trụ đối xứng nên
Suy ra A đúng. Tương tự, B đúng.
D đúng do OA→+OB→ và OC→+OE→ cùng phương với OD→.
Câu 9: Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
Đáp án B
Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= √5 ,AC=2√5.
a) Độ dài vectơ AB→ + AC→ bằng:
A. √5
B. 5√5
C. 25
D. 5
b) Độ dài vectơ AC→-AB→ bằng:
A. √5
B. 15
C. 5
D. 2
a) Đáp án D
a) Dựng hình chữ nhật ABEC. Theo quy tắc hình bình hành ta có AB→+AC→=AE→. Áp dụng định lý Py – ta – go trong tam giác vuông ABC ta có BC2= AB2 + AC2=5+20=25 ⇒ BC=5.
Vậy |AB→+AC→ |=|AE→ |=|BC→ | = BC = 5.
b) Đáp án C
b) Ta có AC→-AB→=BC→ (quy tắc về hiệu vectơ), do đó |AC→-AB→ |=|BC→|. Chọn C.
Câu 11: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Khẳng định nào sau đây sai?
Đáp án A
Câu 12: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Khi đó OB→-OA→ bằng
Đáp án A
Câu 13: Cho tam giác đều ABC, cạnh a. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án D
Câu 14: Cho hình bình hành ABCD, I là giao điểm hai đường chéo. Khi đó, khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án B
Câu 15: Cho bốn điểm A, B, C, D phân biệt. Khi đó vectơ
Đáp án B
Câu 16: Cho tam giác ABC vuông tại A và AB = 3, AC = 8. Vectơ CB→+AB→ có độ dài là:
A. 4
B. 5
C. 10
D.8
Đáp án C
Câu 17: Cho hình thang có hai đáy là AB = 3a và CD = 6a. Khi đó |AB→+CD→ | bằng bao nhiêu?
A. 9a
B. 3a
C. – 3a
D. 0
Đáp án B
Câu 18: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Khi đó |AB→+DB→ | bằng:
Đáp án B
Câu 19: Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tính |AB'→ + C'B→|
A. AA’
B. BB’
C. CC’
D. AA’ + BB’ + CC’
Đáp án A
Câu 20: Cho hai vectơ a→ ,b→ thỏa mãn |a→|+|b→ |=0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án D
Câu 21: Cho hình chữ nhật ABCD. Khẳng định nào sau đay là đúng?
Đáp án A
Câu 22: Cho hình vuông ABCD cạnh a. |AB→+CA→+AD→ | bằng
A. 2a B. a√2 C. 0 D.2a√2
Đáp án C
Câu 23: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Câu 24: Hai vectơ AB→ ,CD→ có giá trị vuông góc với nhau khi thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
Đáp án B
Bài viết liên quan
- Trắc nghiệm Toán học 10 Các định nghĩa có đáp án năm 2021 - 2022
- Trắc nghiệm Toán học 10 Tích của vectơ với một số có đáp án năm 2021 - 2022
- Trắc nghiệm Toán học 10 Hệ trục tọa độ có đáp án năm 2021 - 2022
- Trắc nghiệm Toán học 10 Ôn tập chương 1 có đáp án năm 2021 - 2022
- Trắc nghiệm Toán học 10 Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180 có đáp án năm 2021 - 2022