Toán học 7 Bài 48: Cộng, trừ đa thức một biến

Lý thuyết tổng hợp  Toán học lớp 7 Bài  48: Cộng, trừ đa thức một biến, chọn lọc năm 2021 – 2022 mới nhất gồm tóm tắt lý thuyết và hơn 500 bài tập ôn luyện Toán 7. Hy vọng bộ tổng hợp lý thuyết  Toán học lớp 7 sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Toán học 7.

373
  Tải tài liệu

Bài 48: Cộng, trừ đa thức một biến

A. Lý thuyết

Để cộng (hay trừ) các đa thức một biến, ta làm một trong hai cách sau:

• Cách 1: Cộng, trừ đa thức theo “hàng ngang”

• Cách 2: Sắp xếp các hạng từ của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến rồi đặt phép tính theo cột dọc tương ứng như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)

Ví dụ 1: Cho hai đa thức P(x) = x5 - 2x4 + x2 - x + 1; Q(x) = 6 - 2x + 3x3 + x4 - 3x5. Tính P(x) - Q(x).

P(x) - Q(x) = (x5 - 2x4 + x2 - x + 1) - (6 - 2x + 3x3 + x4 - 3x5)

= x5 - 2x4 + x2 - x + 1 - 6 + 2x - 3x3 - x4 + 3x5

= (x5 + 3x5) + (-2x4 - x4) - 3x3 + x2 + (-x + 2x) + (1 - 6)

= 4x5 - 3x4 - 3x3 + x2 + x5

Ví dụ 2: Cho các đa thức

f(x) = 3x2 - 7 + 5x - 6x2 - 4x3 + 8 - 5x5 - x3

g(x) = -x4 + 2x - 1 + 2x4 + 3x3 + 2 - x

a) Thu gọn các đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo thứ tự giảm dần lũy thừa của biến

b) Xác định bậc của mỗi đa thức

c) Cho biết hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức

d) Tính f(x) + g(x) và f(x) - g(x)

Hướng dẫn giải:

a) Ta có

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

b) Đa thức f(x) có bậc 5

Đa thức g(x) có bậc 4

c) Đa thức f(x) có hệ số cao nhất là -5 và hệ số tự do là 1

Đa thức g(x) có hệ số cao nhất là 1 và hệ số tự do là 1

d) Ta có:

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Ví dụ 3: Tìm đa thức h(x) sao cho f(x) - h(x) = g(x) biết

a) f(x) = x2 + x + 1 và g(x) = 7x5 + x4 - 2x3 + 4

b) f(x) = x4 + 6x3 - 4x2 + 2x - 1 và g(x) = x + 3

Hướng dẫn giải:

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho đa thức P(x) = -9x3 + 5x4 + 8x2 - 15x3 - 4x2 - x4 + 15 - 7x3

Tính P(1), P(0), P(-1)

Hướng dẫn giải:

Trước hết ta thu gọn đa thức:

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Khi đó ta có:

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Bài 2: Cho đa thức

A = -3x3 + 4x2 - 5x + 6

B = 3x3 - 6x2 + 5x - 4

a) Tính C = A + B, D = A - B, E = C - D

b) Tính các giá trị của đa thức A, B, C, D tại x = -1

Hướng dẫn giải:

a) Ta có:

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

b) Tính giá trị biểu thức tại x = -1

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

B. Bài Tập

Câu 1: Cho hai đa thức f(x) = 3x2 + 2x - 5 và g(x) = -3x2 - 2x + 2

1.1: Tính h(x) = f(x) + g(x) và tìm bậc của h(x)  

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Lời giải:

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Đáp án cần chọn là: D

1.2: Tính k(x) = f(x) - g(x) và tìm bậc của k(x)  

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Lời giải:

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Cho hai đa thức f(x) = 5x4 + x3 - x2 + 1 và g(x) = -5x4 - x2 + 2

2.1: Tính h(x) = f(x) + g(x) và tìm bậc của h(x)

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Lời giải:

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Đáp án cần chọn là: D

2.2: Tính k(x) = f(x) - g(x) và tìm bậc của k(x)

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Lời giải:

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Đáp án cần chọn là: A

Câu 3: Cho hai đa thức P(x) và Q(x) dưới đây, hai đa thức nào thỏa mãn P(x) + Q(x) = x2 + 1

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Lời giải:

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Đáp án cần chọn là: D

Câu 4: Cho hai đa thức P(x) và Q(x) dưới đây, hai đa thức nào thỏa mãn P(x) - Q(x) = 2x - 2

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Lời giải:

Theo đề bài ta có: P(x) - Q(x) = 2x - 2

Thử đáp án A với P(x) = x2 - 2x; Q(x) = -2x - 2 thì

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Do đó đáp án A không thỏa mãn yêu cầu bài toán

Thử đáp án B với P(x) = 2x2 - 2; Q(x) = 2x2 + 2x thì

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Do đó đáp án B không thỏa mãn yêu cầu bài toán

Thử đáp án C với P(x) = 2x; Q(x) = -2 thì

P(x) - Q(x) = 2x-(-2) = 2x + 2 ≠ 2x - 2

Do đó đáp án C không thỏa mãn yêu cầu bài toán

Thử đáp án D với P(x) = x3 - 2; Q(x) = x3 - 2x thì

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Do đó đáp án D thỏa mãn yêu cầu bài toán

Đáp án cần chọn là: D

Câu 5: Cho  f(x) = x5 - 3x4 + x2 - 5 và g(x) = 2x4 + 7x3 - x2 + 6. Tính hiệu f(x) - g(x) rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Lời giải:

Ta có:

f(x) - g(x) = x5 - 3x4 + x2 - 5-(2x4 + 7x3 - x2 + 6)

= x5 - 3x4 + x2 - 5 - 2x4 - 7x3 + x2 - 6

= x5 + (-3x4 - 2x4)-7x3 + (x2 + x2)-5-6

= x5 - 5x4 - 7x3 + 2x2 - 11

Sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được: -11 + 2x2 - 7x3 - 5x4 + x5

Đáp án cần chọn là: B

Câu 6: Cho f(x) = 5x4 - 4x3 + 6x2 - 2x + 1 và g(x) = 2x5 + 5x4 - 6x2 - 2x+6. Tính hiệu f(x) - g(x)  rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Lời giải:

Ta có:

f(x) - g(x) = 5x4 - 4x3 + 6x2 - 2x + 1-(2x5 + 5x4 - 6x2 - 2x+6)

= 5x4 - 4x3 + 6x2 - 2x + 1 - 2x5 - 5x4 + 6x2 + 2x - 6

= (5x4 - 5x4) - 4x3 + (6x2 + 6x2) + (-2x + 2x) - 2x5 + 1-6

= - 4x3 + 12x2 - 5 - 2x5

Sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được: -5 + 12x2 - 4x3 - 2x5

Đáp án cần chọn là: D

Câu 7: Cho P(x) = 5x4 + 4x3 - 3x2 + 2x - 1 và Q(x) = -x4 + 2x3 - 3x2 + 4x - 5. Tính P(x) + q(x) rồi tìm bậc của đa thức thu gọn

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Lời giải:

Ta có:

P(x) + Q(x) = 5x4 + 4x3 - 3x2 + 2x - 1 + (-x4 + 2x3 - 3x2 + 4x - 5)

= 5x4 + 4x3 - 3x2 + 2x - 1-x4 + 2x3 - 3x2 + 4x - 5

= (5x4 - x4) + (4x3 + 2x3) + (-3x2 - 3x2) + (2x + 4x)-1-5

= 4x4 + 6x3 - 6x2 + 6x - 6

Bậc của đa thức P(x) + Q(x) = 4x4 + 6x3 - 6x2 + 6x - 6 là 4

Đáp án cần chọn là: C

Câu 8: Cho Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến  và Q(x) = -3x3 - x4 - 5x2 + 2x3 - 5x + 3. Tính P(x) + q(x) rồi tìm bậc của đa thức thu gọn

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Lời giải:

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Bậc của đa thức Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến là 4

Đáp án cần chọn là: C

Câu 9: Tìm đa thức h(x) biết f(x) - h(x) = g(x) và f(x) = x2 + x + 1; g(x) = 4 - 2x3 + x4 + 7x5

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Lời giải:

Ta có: f(x) - h(x) = g(x) ⇒ h(x) = f(x) - g(x)

Mà f(x) = x2 + x + 1; g(x) = 4 - 2x3 + x4 + 7x5 nên

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Đáp án cần chọn là: A

Câu 10: Tìm đa thức h(x) biết f(x) - h(x) = g(x) và Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Lời giải:

Ta có: f(x) - h(x) = g(x) ⇒ h(x) = f(x) - g(x)

Mà Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến nên

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Đáp án cần chọn là: A

Câu 11: Tìm hệ số cao nhất của đa thức k(x) biết f(x) + k(x) = g(x) và f(x) = x4 - 4x2 + 6x3 + 2x - 1; g(x) = x + 3

A. -1

B. 1

C. 4

D. 6

Lời giải:

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Nhận thấy số hạng có lũy thừa cao nhất của biến -x4 nên hệ số cao nhất là -1

Đáp án cần chọn là: A

Câu 12: Tìm hệ số cao nhất của đa thức k(x) biết f(x) + k(x) = g(x) và f(x) = 2x5 - 5x2 + x3; g(x) = 2x3 + x2 + 1

A. -1

B. 1

C. -2

D. 6

Lời giải:

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Sắp xếp các hạng tử của đa thức k(x) theo lũy thừa giảm dần của biến x ta được k(x) = x3 + 6x2 + 1 - 2x5

Hệ số cao nhất của k(x) là -2

Đáp án cần chọn là: C

Câu 13:Tìm hệ số tự do của hiệu f(x)-2.g(x) với f(x) = 5x4 + 4x3 - 3x2 + 2x - 1; g(x) = -x4 + 2x3 - 3x2 + 4x+5

A. 7

B. 11

C. -11

D. 4

Lời giải:

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Hệ số tự do cần tìm là -11

Đáp án cần chọn là: C

Câu 14: Tìm hệ số tự do của hiệu 2f(x) - g(x) với f(x) = - 4x3 + 3x2 - 2x+5; g(x) = 2x3 - 3x2 + 4x+5

A. 10

B. -5

C. 5

D. -8

Lời giải:

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Hệ số tự do cần tìm là 5

Đáp án cần chọn là: C

Câu 15: Cho hai đa thức P(x) = 2x3 - 3x + x5 - 4x3 + 4x - x5 + x2 - 2; và Q(x) = x3 - 2x2 + 3x + 1 + 2x2

15.1: Tính P(x) - Q(x)

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Lời giải:

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Đáp án cần chọn là: B

15.2: Tìm bậc của đa thức M(x) = P(x) + Q(x)

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Lời giải:

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Đáp án cần chọn là: C

Câu 16: Cho hai đa thức P(x) = -6x5 - 4x4 + 3x2 - 2x; và Q(x) = 2x5 - 4x4 - 2x3 + 2x2 - x - 3

16.1: Tính 2P(x) + Q(x)

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Lời giải:

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Đáp án cần chọn là: B

16.2: Gọi M(x) = P(x) - Q(x). Tính M(-1)

A. 11

B. -10

C. -11

D. 10

Lời giải:

Ta có: M(x) = P(x) - Q(x)

M(x) = P(x) - Q(x)

= -6x5 - 4x4 + 3x2 - 2x-(2x5 - 4x4 - 2x3 + 2x2 - x - 3)

= -6x5 - 4x4 + 3x2 - 2x - 2x5 + 4x4 + 2x3 - 2x2 + x + 3

= (-6x5 - 2x5) + ( - 4x4 + 4x4) + 2x3 + (3x2 - 2x2) + (-2x + x) + 3

= -8x5 + 2x3 + x2 - x + 3

Nên M(x) = -8x5 + 2x3 + x2 - x + 3

Thay x = -1 vào M(x) ta được

M(-1) = -8.(-1)5 + 2.(-1)3 + (-1)2 - (-1) + 3

= 8 - 2 + 1 + 1 + 3 = 11

Đáp án cần chọn là: A

16.3: Tìm N(x) biết P(x) - 2Q(x) = N(x)-x2 + 6

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Lời giải:

Ta có:

2Q(x) = 2(2x5 - 4x4 - 2x3 + 2x2 - x - 3)

= 4x5 - 8x4 - 4x3 + 4x2 - 2x - 6

Khi đó

P(x) - 2Q(x)

= -6x5 - 4x4 + 3x2 - 2x-(4x5 - 8x4 - 4x3 + 4x2 - 2x - 6)

= -6x5 - 4x4 + 3x2 - 2x - 4x5 + 8x4 + 4x3 - 4x2 + 2x+6

= (-6x5 - 4x5) + ( - 4x4 + 8x4)+4x3 + (3x2 - 4x2) + (-2x + 2x)+6

= -10x5 + 4x4 + 4x3 - x2 + 6

Nên P(x) - 2Q(x) = N(x)-x2 + 6

⇒ N = P(x) - 2Q(x) - (-x2 + 6)

= -10x5 + 4x4 + 4x3 - x2 + 6-(-x2 + 6)

= -10x5 + 4x4 + 4x3 - x2 + 6 + x2 - 6

= -10x5 + 4x4 + 4x3

Nên N(x) = -10x5 + 4x4 + 4x3

Đáp án cần chọn là: C

Câu 17: Cho hai đa thức P(x) = -3x6 - 5x4 + 2x2 - 5; Q(x) = 8x6 + 7x4 - x2 + 10

17.1: Tính 2P(x) + Q(x)

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Lời giải:

Ta có:

2P(x) = 2(-3x6 - 5x4 + 2x2 - 5)

= -6x6 - 10x4 + 4x2 - 10

Khi đó:

2P(x) + Q(x)

= -6x6 - 10x4 + 4x2 - 10 + 8x6 + 7x4 - x2 + 10

= (-6x6 + 8x6) + (-10x4 + 7x4) + (4x2 - x2) + (-10+10)

= 2x6 - 3x4 + 3x2

Đáp án cần chọn là: B

17.2: Gọi M(x) = P(x) - Q(x). Tính M(1)

A. -35

B. -3

C. 35

D. 3

Lời giải:

Ta có: M(x) = P(x) - Q(x)

= -3x6 - 5x4 + 2x2 - 5-(8x6 + 7x4 - x2 + 10)

= -3x6 - 5x4 + 2x2 - 5-8x6 - 7x4 + x2 - 10

= (-3x6 - 8x6) + (-5x4 - 7x4) + (2x2 + x2) + (-10-5)

= -11x6 - 12x4 + 3x2 - 15

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Đáp án cần chọn là: A

17.3: Tìm N(x) biết P(x) + Q(x) = N(x)+C(x) với C(x) = x6 + 2x4 - 8x2 + 6

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Lời giải:

Ta có: P(x) + Q(x)

= -3x6 - 5x4 + 2x2 - 5 + 8x6 + 7x4 - x2 + 10

= (-3x6 + 8x6) + (-5x4 + 7x4) + (2x2 - x2) + (-5+10)

= 5x6 + 2x4 + x2 + 5

Theo đề bài ra ra có:

P(x) + Q(x) = N(x)+C(x)

⇒ N(x) = [P(x) + Q(x)]-C(x)

⇒ N(x) = 5x6 + 2x4 + x2 + 5-(x6 + 2x4 - 8x2 + 6)

= 5x6 + 2x4 + x2 + 5-x6 - 2x4 + 8x2 - 6

= (5x6 - x6) + (2x4 - 2x4) + (x2 + 8x2) + (5-6)

= 4x6 + 9x2 - 1

Đáp án cần chọn là: C

Câu 18: Tìm x biết (5x3 - 4x2 + 3x + 3) - (4-x - 4x2 + 5x3) = 5

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Lời giải:

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Đáp án cần chọn là: A

Câu 19: Xác định P(x) = ax2 + bx + c biết P(1) = 0;P(-1) = 6;P(2) = 3

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Lời giải:

Thay x = 1 vào P(x) = a x 2 + bx + c ta được:

P(1) = a. 1 2 + b.1 + c = A + B + C

Mà P(1) = 0 suy ra A + B + C hay a + c = -b (1)

Thay x = -1 vào P(x) = a x 2 + bx + c ta được:

P(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + C

Mà P (-1) = 6 suy ra a-B + C =6 hay a + c = 6 + b (2)

Thay x = 2 vào P(x) = a x 2 + bx + c ta được:

P(2) = a. 22 + b.2 + c = 4a + 2B + C

Mà P(2) = 3 suy ra 4a + 2B + C = 3(3)

Từ (1),(2) ta có -b = 6 + b ⇒ -2b = 6 ⇒ b = -3

Thay b = -3 vào (1) ta được: a + c = 3 ⇒ c = 3-a (4)

Thay b = -3 vào (3) ta được (5)

Từ (4),(5) ta có:

3-a = 9-4a ⇒ -a + 4a = 9-3 ⇒ 3a = 6 ⇒ a = 2

Thay a = 2 vào (4) ta được c = 3 - 2 = 1

Vậy P(x) = 2x2 - 3x + 1

Đáp án cần chọn là: C

Câu 20: Tìm f(x) biết f(x) + g(x) = 6x4 - 3x2 - 5 và g(x) = 4x4 - 6x3 + 7x2 + 8x-8

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Lời giải:

Ta có:

f(x) + g(x) = 6x4 - 3x2 - 5 ⇒ f(x) = (6x4 - 3x2 - 5) - g(x)

⇒ f(x) = 6x4 - 3x2 - 5-(4x4 - 6x3 + 7x2 + 8x - 8)

= 6x4 - 3x2 - 5 - 4x4 + 6x3 - 7x2 - 8x + 8

= (6x4 - 4x4)+6x3 + (-3x2 - 7x2)-8x + (-5 + 8)

= 2x4 + 6x3 - 10x2 - 8x + 3

Đáp án cần chọn là: A

Câu 21: Cho f(x) = x2n - x2n-1 + ... + x2 - x + 1; g(x) = -x2n+1 + x2n - x2n-1 + ... + x2 - x + 1

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Lời giải:

Ta có:

h(x) = f(x) - g(x)

= (x2n - x2n-1 + ... + x2 - x + 1) - (-x2n+1 + x2n - x2n-1 + ... + x2 - x + 1)

= x2n - x2n-1 + ... + x2 - x + 1 + x2n+1 - x2n + x2n-1 - ...-x2 + x-1

= x2n+1 + (x2n - x2n) + (-x2n-1 + x2n-1) + ... . + (x2 - x2) + (-x + x) + (1-1)

= x2n+1

Thay Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến vào h(x) ta được :

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến

Đáp án cần chọn là: B

Bài viết liên quan

373
  Tải tài liệu