Toán học 7 Bài 35: Tổng hợp lý thuyết Chương 2 Hình học 7

Lý thuyết tổng hợp  Toán học lớp 7 Bài 35: Tổng hợp lý thuyết Chương 2 Hình học 7, chọn lọc năm 2021 – 2022 mới nhất gồm tóm tắt lý thuyết và hơn 500 bài tập ôn luyện Toán 7. Hy vọng bộ tổng hợp lý thuyết  Toán học lớp 7 sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Toán học 7.

754
  Tải tài liệu

Bài 35: Tổng hợp lý thuyết Chương 2 Hình học 7

A. Lý thuyết

1. Tổng ba góc của một tam giác

Tổng ba góc của một tam giác bằng 180°

Với ΔABC ta có Lý thuyết tổng hợp Chương 2 Hình Học 7 - Lý thuyết Toán lớp 7 đầy đủ nhất

2. Tam giác vuông

Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.

Định lý: Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.

Lý thuyết tổng hợp Chương 2 Hình Học 7 - Lý thuyết Toán lớp 7 đầy đủ nhất

3. Hai tam giác bằng nhau

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

4. Các trường hợp bằng nhau của tam giác

- Trường hợp thứ nhất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh.

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

- Trường hợp thứ hai: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

ΔABC và ΔA'B'C' có:Lý thuyết tổng hợp Chương 2 Hình Học 7 - Lý thuyết Toán lớp 7 đầy đủ nhất

Lý thuyết tổng hợp Chương 2 Hình Học 7 - Lý thuyết Toán lớp 7 đầy đủ nhất

- Trường hợp thứ ba: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Lý thuyết tổng hợp Chương 2 Hình Học 7 - Lý thuyết Toán lớp 7 đầy đủ nhất

5. Tam giác cân

Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.

Tính chất

Trong tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.

- Dấu hiệu nhận biết:

    + Nếu một tam giác có hai cạnh bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.

    + Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.

Lý thuyết tổng hợp Chương 2 Hình Học 7 - Lý thuyết Toán lớp 7 đầy đủ nhất

Định nghĩa tam giác vuông cân: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.

Tính chất: Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng 45°

Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.

ΔABC đều ⇔ AB = AC = BC

Lý thuyết tổng hợp Chương 2 Hình Học 7 - Lý thuyết Toán lớp 7 đầy đủ nhất

Tính chất: Trong tam giác đều, mỗi góc bằng 60°

ΔABC đều ⇔ ∠A = ∠B = ∠C = 60°

- Dấu hiệu nhận biết:

    + Nếu tam giác có ba cạnh bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.

    + Nếu tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.

    + Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60° thì tam giác đó là tam giác đều.

6. Định lí Py – ta – go

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.

ΔABC vuông tại A ⇒ BC2 = AB2 + AC2

Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.

ΔABC có BC2 = AB2 + AC2 ⇒ ∠BAC = 90° nên ΔABC vuông tại A

7. Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho tam giác ABC có ∠A = 60°, ∠C = 50°. Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Tính ∠ADB, ∠CDB

Trắc nghiệm Tổng ba góc của một tam giác - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Bài 2: Tìm số đo các góc của tam giác ABC có: 21∠A = 14∠B = 6∠C

Trong tam giác ABC có: A^ + B^ + C^ = 180° (tổng ba góc trong tam giác)

Trắc nghiệm Tổng ba góc của một tam giác - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Bài 3: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 21cm. Độ dài ba cạnh của tam giác là ba số lẻ liên tiếp và AB < BC < AC. Tìm độ dài các cạnh của tam giác PQR biết tam giác ABC bằng tam giác PQR.

Gọi độ dài cạnh AB là 2n - 1 thì độ dài cạnh BC là 2n + 1 và độ dài cạnh AC là 2n + 3

Theo bài ra ta có: AB + BC + AC = 21 ⇒ (2n - 1) + (2n + 1) + (2n + 3) = 21

⇒ 6n = 18 ⇔ n = 3

Do đó, ta có: AB = 5cm, BC = 7cm, AC = 9cm

Theo giả thiết ta lại có: ΔABC = ΔPQR nên AB = PQ = 5cm, BC = QR = 7cm, AC = PR = 9cm

Vậy PQ = 5cm, QR = 7cm, PR = 9cm

Bài 4: Cho tam giác ABC có M thuộc cạnh BC sao cho ΔAMB = ΔAMC. Chứng minh rằng:

a) M là trung điểm của BC

b) AM là tia phân giác của góc A

c) AM ⊥ BC

a) Vì ΔAMB = ΔAMC nên ta có: MB = MC

Mà M nằm giữa B và C

⇒ M là trung điểm của cạnh BC

Trắc nghiệm Hai tam giác bằng nhau - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Ta lại có tia AM nằm giữa hai tia AB và AC nên tia AM là tia phân giác của góc ∠BAC

c) Vì ΔAMB = ΔAMC nên ta có: ∠AMB = ∠AMC

Mà M thuộc tia BC nênTrắc nghiệm Hai tam giác bằng nhau - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Hay AM ⊥ BC   (đpcm)

Bài 5: Cho tam giác ABC. Vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung tròn tâm C bán bính BA, chúng cắt nhau ở D (D và B nằm khác phía đối với bờ AC). Chứng minh rằng AD // BC

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Xét ΔABC và ΔCDA có AC chung

AB = CD (bán kính)

BC = DA (bán kính)

Nên ΔABC = ΔCDA (c-c-c)

⇒ ∠ACB = ∠CAD (hai góc tương ứng bằng nhau)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

Do đó AD // BC

Bài 6: Tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM vuông góc với BC.

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Xét ΔAMB và ΔAMC có:

AB = AC (gt)

AM chung

MB = MC (M là trung điểm của BC)

⇒ ΔAMB = ΔAMC (c-c-c)

Suy ra ∠BAM = ∠CAM; ∠AMB = ∠AMC (góc tương ứng bằng nhau)

Mà ∠AMB + ∠AMC = 180° (hai góc kề bù)

Nên ∠AMB = ∠AMC = 180°/2 = 90° hay AM ⊥ BC

Bài 7: Cho đoạn thẳng BC. Gọi A là một điểm nằm trên đường trung trực xy của đoạn thẳng BC và M là giao điểm của xy với BC. Chứng minh AB = AC

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Bài 8: Cho đường thẳng AB, trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đoạn thẳng AB vẽ hai tia Ax ⊥ AB; By ⊥ BA. Trên Ax và By lần lượt lấy hai điểm C và D sao cho AC = BD. Gọi O là trung điểm của AB.

a) Chứng minh rằng: ΔAOC = ΔBOD

b) Chứng minh O là trung điểm của CD

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Bài 9: Cho ΔABC có ∠B = ∠C. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Tia phân giác của góc C cắt AB tại E. So sánh độ dài đoạn thẳng BD và CE.

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Bài 10: Cho tam giác ABC (AB = AC) và I là trung điểm của đáy BC. Dựng tia Cx song song với tia BA sao cho hai tia BA và Cx nằm trong hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng BC. Lấy một điểm D nào đó trên AB. Gọi E là một điểm nằm trên tia Cx sao cho BD = CE. Chứng minh rằng ba điểm D, I, E thẳng hàng.

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Xét hai tam giác BID và CIE ta có:

BI = IC (I là trung điểm của BC)

∠IBD = ∠ICE (Cx // AB, ∠IBD; ∠ICE là hai góc so le trong)

BD = CE (gt)

⇒ ΔBID = ΔCIE (c-g-c)

Nên ∠BID = ∠CIE (hai góc tương ứng bằng nhau)

Hai góc này bằng nhau, chiếm vị trí đối đỉnh, có hai cạnh tương ứng BI và CI nằm trên một đường thẳng.

Vậy D, I, E thẳng hàng

Bài 11: Cho tam giác ABC cân tại A và có Trắc nghiệm Tam giác cân - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết, phân giác của góc B cắt AC tại D.

a) Tính các góc của tam giác ABC

b) Chứng minh DA = DB

Trắc nghiệm Tam giác cân - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Bài 12: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của AB, kẻ MH vuông góc với BC tại H. Chứng minh rằng CH2 - BH2 = AC2

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Bài 13: Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm của BC. Biết AB = 17 cm, BC = 16 cm. Tính AM.

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Bài 14: Cho góc xOy, trên Ox lấy 2 điểm A, B và trên Oy lấy hai điểm C, D sao cho OA = OC, OB = OD. Chứng minh rằng:

a) ΔABC = ΔCDA                    b) ΔABD = ΔCDB

Trắc nghiệm Định lí Pi-ta-go - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Trắc nghiệm Định lí Pi-ta-go - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết
B. Bài Tập

Câu 1: Cho tam giác ABC có Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7. Số đo góc B là:  

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Lời giải:

Xét tam giác ABC có:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 40° thì số đo góc ở đỉnh là:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Đáp án cần chọn là: A

Câu 3: Cho tam giác MNP có Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7 . Phát biểu nào sau đây đúng trong các phát biểu sau:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Do đó tam giác MNP không là tam giác vuông. Suy ra đáp án D đúng

Đáp án cần chọn là: D

Câu 4: Cho tam giác MNP và tam giác HIK có: MN = HI, PM = HK. Cần thêm điều kiện gì để tam giác MNP và tam giác HIK bằng nhau theo trường hợp cạnh -  cạnh - cạnh:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Để tam giác MNP và tam giác HIK bằng nhau theo trường hợp cạnh -  cạnh - cạnh, mà đã có: MN = HI, PM = HK  thì ta cần cặp cạnh còn lại của hai tam giác này bằng nhau, tức là cần thêm NP = KI

Đáp án cần chọn là: B

Câu 5: Cho tam giác DEF và tam giác HKG có: Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7. Số đo góc H là:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Đáp án cần chọn là: A

Câu 6: Cho tam giác ABC có Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7. Tia phân giác của góc C cắt AB tại M. Tính số đo góc BMC

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Xét tam giác ABC: Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7 (định lí tổng ba góc trong tam giác )

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Vì CM là tia phân giác của Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Xét tam giác BMC có: Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7 (định lí tổng ba góc trong tam giác)

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Đáp án cần chọn là: B

Câu 7:Cho ∆ABC = ∆DEF

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Đáp án cần chọn là: C

7.2:  Biết Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7. Tính chu vi tam giác ABC

A. 15 cm

B. 17 cm

C. 16 cm

D. 8,5 cm

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Đáp án cần chọn là: B

Câu 8: Cho ∆ABC vuông tại A, có: Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7. Tính cạnh AC, BC

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Xét ∆AHC vuông tại H, theo định lí Pytago ta có:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Xét ∆ABC vuông tại A, theo định lí Pytago ta có:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Đáp án cần chọn là: C

Câu 9: Tìm x trong hình vẽ bên

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Lời giải:

Theo định lí tổng ba góc trong tam giác ta có:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Đáp án cần chọn là: A

Câu 10: Cho tam giác SPQ và tam giác ACB có PS = CA, PQ = CB. Cần thêm điều kiện gì để hai tam giác SPQ và tam giác ACB bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Lời giải:

Để hai tam giác SPQ và tam giác ACB bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh mà đã có: PS = CA, PQ = CB  thì cần thêm điều kiện về góc xen giữa PS, PQ và góc xen giữa cạnh CA,CB bằng nhau là Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Đáp án cần chọn là: D

Câu 11: Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 52°. Số đo góc ở đáy là:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Đáp án cần chọn là: B

Câu 12: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7. Biết AC = 15cm. Tính độ dài DF.

A. 4 cm

B. 5 cm

C. 15 cm

D. 7 cm

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Đáp án cần chọn là: C

Câu 13: Cho tam giác ABC cân tại đinhe A có Â = 80°. Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho AD = AE. Phát biểu nào sau đây đúng nhất?

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Do đó Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7 mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên ED//BC

Vậy A, B, C đều đúng

Đáp án cần chọn là: D

Câu 14: Cho tam giác ABC cân tại A có Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7. Cho AD là tia phân giác của góc Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Đáp án cần chọn là: D

Câu 15: Một tam giác vuông có bình phương độ dài cạnh huyền bằng 164cm, độ dài hai cạnh góc vuông tỉ lệ với 4 và 5. Tính độ dài hai cạnh góc vuông

A. 8cm; 5cm

B. 4cm; 5cm

C. 8cm; 10cm

D. 5cm; 10cm

Lời giải:

Gọi a, b lần lượt là độ dài hai cạnh góc vuông (cm, a,b > 0)

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Vậy độ dài hai cạnh góc vuông là 8cm; 10cm

Đáp án cần chọn là: C

Câu 16: Cho  vuông tại A có Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7. Tính chu vi của ∆ABC

A. 70cm

B. 30cm

C. 50cm

D. 60cm

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC, ta được:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Vậy chu vi tam giác ABC là: 10 + 24 + 26 = 60 cm

Đáp án cần chọn là: D

Câu 17: Cho tam giác ABC có các góc B, C nhọn. Kẻ AH ⊥ BC. Biết Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

A. 100

B. 61

C. 64

D. 89

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Tam giác AHC vuông tại H nên định lí Pytago, ta có:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Tam giác AHB vuông tại H nên theo định lí Pytago, ta có:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Đáp án cần chọn là: D

Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại C có AB = 10cm, AC = 8cm. Độ dài cạnh BC là

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại C ta có:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Đáp án cần chọn là: B

Câu 19: Cho tam giác ABC vuông tại A, có Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7 (cạnh huyền - góc nhọn) nên A sai

Ta có: Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7 (hai cạnh tương ứng)

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Đáp án cần chọn là: B

19.2: Tính độ dài cạnh BC

A. 10cm

B. 5cm

C. 6cm

D. 8cm

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Đáp án cần chọn là: A

Câu 20: Cho ∆ABC cân tại A, lấy M là trung điểm của BC. Kẻ Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7. Chọn câu đúng nhất

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7 (hai cạnh tương ứng)

Đáp án cần chọn là: D

Câu 21: Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau ở E. Các tia phân giác các góc ACE và DBE cắt nhau ở K. Chọn câu đúng

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Xét tam giác KGB có: Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7 (định lí tổng ba góc trong tam giác)

Xét tam giác AGC có: Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7 (định lí tổng ba góc trong tam giác)

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Xét tam giác KHC có: Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7  (định lí tổng ba góc trong tam giác)

Xét tam giác DHB có: Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7 (định lí tổng ba góc trong tam giác)

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Cộng vế với vế của biểu thức (1) và (2) ta được:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Đáp án cần chọn là: D

Câu 22: Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ AH vuông góc BC tại H. Từ H vẽ Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7. Đường thẳng vuông góc với AB tại B và đường thẳng vuông góc với AC tại C cắt nhau tại O.

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

⇒ AH là tia phân giác góc A (định nghĩa tia phân giác của một góc)

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Đáp án cần chọn là: C

22.2: Tính AH

A. 10cm

B. 5cm

C. 6cm

D. 8cm

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Vì tam giác ABC có AB = AC nên tam giác ABC cân tại A. Lại có AH là đường cao nên AH cũng là đường trung tuyến

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Xét vuông tại H, theo định lí Pytago

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Đáp án cần chọn là: D

22.3: Tam giác OBC là tam giác

A. Cân tại O

B. Vuông tại O

C. Vuông cân tại O

D. Đều

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7

Đáp án cần chọn là: A

Bài viết liên quan

754
  Tải tài liệu