Toán học 7 Bài 33: Định lí Pi-ta-go
Lý thuyết tổng hợp Toán học lớp 7 Bài 33: Định lí Pi-ta-go, chọn lọc năm 2021 – 2022 mới nhất gồm tóm tắt lý thuyết và hơn 500 bài tập ôn luyện Toán 7. Hy vọng bộ tổng hợp lý thuyết Toán học lớp 7 sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Toán học 7.
Bài 33: Định lí Pi-ta-go
A. Lý thuyết
1. Định lý Pytago
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
ΔABC vuông tại A ⇒ BC2 = AB2 + AC2
2. Định lý Pytago đảo
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
ΔABC có BC2 = AB2 + AC2 ∠BAC = 90o
3. Ví dụ
Ví dụ: Nếu độ dài của hai cạnh góc vuông của tam giác vuông tăng lên 2 lần, 3 lần thì độ dài cạnh huyền thay đổi như thế nào?
Hướng dẫn giải:
Tương tự, khi độ dài cạnh góc vuông tăng lên 3 lần thì độ dài cạnh huyền cũng tăng lên 3 lần.
3. Bài tập vận dụng
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của AB, kẻ MH vuông góc với BC tại H. Chứng minh rằng CH2 - BH2 = AC2
Hướng dẫn giải:
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm của BC. Biết AB = 17 cm, BC = 16 cm. Tính AM.
Hướng dẫn giải:
B. Bài Tập
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại B khi đó x = 1
Lời giải:
Vì tam giác ABC vuông tại B nên theo định lí Pytago có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2: Cho tam giác MNP vuông tại P khi đó:
Lời giải:
Vì Cho tam giác MNP vuông tại P nên theo định lí Pytago có:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Tính độ dài BC biết AB = AC = 2dm
Lời giải:
Vì tam giác ABC vuông cân tại tại A nên theo định lí Pytago có:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Tính độ dài BC biết AB = AC = 4dm
Lời giải:
Vì tam giác ABC vuông cân tại tại A nên theo định lí Pytago có:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5: Một tam giác có cạnh huyền bằng 26cm độ dài các cạnh góc vuông tỉ lệ với 5 và 12. Tính độ dài các cạnh góc vuông
A. 12 cm; 24 cm
B. 10 cm; 22 cm
C. 10 cm; 24 cm
D. 15 cm; 24 cm
Lời giải:
Gọi độ dài hai cạnh góc vuông là x; y (x; y > 0)
Vậy các cạnh góc vuông có độ dài 10 cm; 24 cm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6: Một tam giác có cạnh huyền bằng 20cm độ dài các cạnh góc vuông tỉ lệ với 3 và 4. Tính độ dài các cạnh góc vuông
A. 9 cm; 12 cm
B. 10 cm; 16 cm
C. 12 cm; 16 cm
D. 12 cm; 14 cm
Lời giải:
Gọi độ dài hai cạnh góc vuông là x; y (x; y > 0)
Vậy các cạnh góc vuông có độ dài 12 cm; 16 cm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:Cho tam giác ABC vuông ở A có AC = 20cm. Kẻ AH vuông góc BC. Biết BH = 9cm; HC = 16cm. Tính AB,AH
Lời giải:
Ta có: BC = BH + HC = 9 + 16 = 25cm
Xét tam giác ABC vuông tại A, theo định lí Pytago ta có:
Xét tam giác ABH vuông tại H, theo định lí Pytago ta có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8: Cho tam giác ABC vuông ở A có AC = 8cm. Kẻ AH vuông góc BC. Biết BH = 3,6cm; HC = 6,4cm. Tính AB,AH
Lời giải:
Ta có: BC = BH + HC = 3,6 + 6,4 = 10cm
Xét tam giác ABC vuông tại A, theo định lí Pytago ta có:
Xét tam giác ABH vuông tại H, theo định lí Pytago ta có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9: Cho hình vẽ . Tính x
Lời giải:
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại B ta được:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10: Cho hình vẽ. Tính x
Lời giải:
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại B ta được:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Cho AH = 4cm, AB = 5cm
12.1: Tính BH
A. 2 (cm)
B. 5 (cm)
C. 3 (cm)
D. 4 (cm)
Lời giải:
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABH vuông tại H ta có:
Đáp án cần chọn là: C
12.2: Chu vi tam giác ABC
A. 18 (cm)
B. 15(cm)
C. 16 (cm)
D. 20(cm)
Lời giải:
Áp dụng kết quả câu trước có BH = 3cm
ΔABC cân tại A nên AB = AC = 5cm
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ACH vuông tại H ta có:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13: Cho tam giác ABC, kẻ AH vuông góc BC. Tính chu vi ΔABC biết AB = 5cm, AH = 4cm, HC = √184 cm (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
A. 30,8 cm
B. 35,7 cm
C. 31 cm
D. 31,7 cm
Lời giải:
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABH vuông tại H ta được:
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHC ta được:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 14: Cho tam giác ABC, kẻ AH vuông góc BC. Tính chu vi ΔABC biết AB = 15cm, AH = 12cm, HC = 16cm
A. 62 cm
B. 60 cm
C. 64 cm
D. 58 cm
Lời giải:
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABH vuông tại H ta được:
Suy ra BC = HB + HC = 9 + 16 = 25cm
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHC ta được:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau
A. 15cm; 8cm; 18cm
B. 21dm; 20dm; 29dm
C. 5m; 6m; 8m
D. 2m; 3m; 4m
Lời giải:
+ Với bộ số 15cm; 8cm; 18cm ta thấy 182 = 324,152 + 82 = 289
Nên 289 < 324 hay 152 + 82 < 182
Nên loại A
+ Với bộ số 21dm; 20dm; 29dm ta thấy 292 = 841; 212 + 202 = 841
Nên 212 + 202 = 292 hay tam giác với độ dài 21dm; 20dm; 29dm thì tam giác đó là tam giác vuông (theo định lí Pytago đảo)
+Với bộ số 5m; 6m; 8m ta thấy 82 = 64; 52 + 62 = 41 ⇒ 82 > 52 + 62
Nên loại C
+ Với bộ số 2m; 3m; 4m ta thấy 42 = 16; 22 + 32 = 13 ⇒ 42 > 22 + 32
Nên loại D
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau
A. 11cm; 7cm; 8cm
B. 12dm; 15dm; 18dm
C. 9m; 12m; 15m
D. 6m; 7m; 9m
Lời giải:
+ Với bộ số 11cm; 7cm; 8cm ta thấy 112 = 121; 72 + 82 = 113 ⇒ 112 > 72 + 82
Nên loại A
+ Với bộ số 12dm; 15dm; 18dm ta thấy 182 = 324; 122 + 152 = 369 ⇒ 122 + 152 > 182
Nên loại B
+ Với bộ số 9m; 12m; 15m ta thấy 152 = 225; 92 + 122 = 225 ⇒ 92 + 122 = 152
Theo định lí Pytago đảo, tam giác với ba cạnh có độ dài 9m;12m;15m là tam giác vuông
+ Với bộ số 6m; 7m; 9m ta thấy 92 = 81; 62 + 72 = 85 ⇒ 62 + 72 > 92
Nên loại D
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17:Cho hình vẽ. Tính x
Lời giải:
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHB ta được:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18: Cho hình vẽ. Tính x
Lời giải:
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHB ta được:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 19: Cho ABCD là hình vuông cạnh 4 cm(hình vẽ). Khi đó, độ dài đường chéo AC là
Lời giải:
Vì ABCD là hình vuông nên AB = BC = 4cm
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại B ta có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20: Cho ABCD là hình vuông cạnh x cm(hình vẽ). Biết độ dài đường chéo AC là 6 cm. Bình phương độ dài cạnh của hình vuông là
A. 20
B. 18
C. 6
D. 16
Lời giải:
Vì ABCD là hình vuông nên AB = BC = a(cm)
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại B ta có:
Vậy bình phương độ dài cạnh của hình vuông là 18
Đáp án cần chọn là: B
Câu 21:Tính cạnh huyền của một tam giác biết tỉ số các cạnh góc vuông 3:4 và chu vi tam giác bằng 36 cm
A. 9 cm
B. 12 cm
C. 15 cm
D. 16 cm
Lời giải:
Gọi độ dài hai cạnh góc vuông là x; y (y > x > 0) (cm) và độ dài cạnh huyền là z (z > y) (cm)
Vậy cạnh huyền dài 15cm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 22: Tính cạnh huyền của một tam giác biết tỉ số các cạnh góc vuông 5:12 và chu vi tam giác bằng 60 cm
A. 20 cm
B. 24 cm
C. 26 cm
D. 10 cm
Lời giải:
Gọi độ dài hai cạnh góc vuông là x; y (y > x > 0) (cm) và độ dài cạnh huyền là z (z > y) (cm)
Vậy cạnh huyền dài 26cm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 23: Tính x trong hình vẽ sau:
Lời giải:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A ta có:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại A ta có:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 24: Tính x trong hình vẽ sau:
Lời giải:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H ta có:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H ta có:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 25: Tính x trong hình vẽ sau:
A. 36
B. 40
C. 42
D. 30
Lời giải:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H ta có:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H ta có:
Ta có: BC = BH + CH = 18 + 32 = 50
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại A ta có:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 26: Cho tam giác ABC có là các góc nhọn. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống BC. Biết AH = 6cm; BH = 4,5cm; HC = 8cm. Khi đó ΔABC là tam giác gì?
A. Tam giác cân
B. Tam giác vuông
C. Tam giác vuông cân
D. Tam giác đều
Lời giải:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H ta có:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H ta có:
Vạy tam giác ABC vuông tại A
Đáp án cần chọn là: B
Câu 27: Một tam giác có độ dào ba đường cao là 4,8 cm; 6 cm; 8 cm. Tam giác đó là tam giác gì?
A. Tam giác cân
B. Tam giác vuông
C. Tam giác vuông cân
D. Tam giác đều
Lời giải:
Gọi a, b, c lần lượt là độ dài ba cạnh của tam giác ứng với các đường cao theo thứ tự đã cho, S là diện tích ΔABC (a, b, c, S > 0)
Suy ra b2 + c2 = a2 nên tam giác đã cho là tam giác vuông, đỉnh góc vuông tương ứng với đường cao độ dài 4,8 cm
Đáp án cần chọn là: B
Bài viết liên quan
- Toán học 7 Bài 31: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc (g.c.g)
- Toán học 7 Bài 32: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
- Toán học 7 Bài 34: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Toán học 7 Bài 35: Tổng hợp lý thuyết Chương 2 Hình học 7
- Toán học 7 Bài 36: Thu thập số liệu thống kê, tần số