Rút gọn biểu thức sau
49.2+49.7/49
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2√x2+1y = x2x2+1 trục Ox và đường thẳng x=1 bằng a√b−ln(1+√b)cab-ln1+bc với a,b,c là các nguyên số dương. Khi đó giá trị của a+b+c là:
aaaaa
2x+3x-1≥1(x+2)(2x-4)x-1≤0
x2-x-12<0x2-1>0
Viết phương trình đường tròn (C) có tâm nằm trên đường thẳng (d): 3x - y + 7 = 0, bán kính R=1 và tiếp xúc với Ox
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số . Tính chu vi của tam giác ABC, biết chu vi của tam giác ABC bằng 27cm.
Cho tam giác ABC , điểm D thuộc BC sao cho BD=1/4 BC. Điểm E thuộc AD sao cho:AE = 2 ED và BE cắt AC tại K . Vẽ DN// BK . Tính :a/ Tỉ số AK/ KN?
b/ Tỉ số KN/KC?c/ Tỉ số AK/KC ?
x+220=2-8 rút gọn phân số
Tìm x E Z biết:
a)20 - [4²+(x - 6)]=90
b)24 - |x + 8|=3×(2^5 - 5^2)
c)1000 : [30+(2^x -6)]= 3^2+4^2 và x E N
d) (x+11): (x+2) và x E N
Dấu ^ này là mũ nhà các bạn
Rút gọn biểu thức C = cos(5π - x) -sin(3π/2 - x) + tan(3π/2 - x) + cot(3π - x)
Nghiệm của phương trình x - 5x + 2 phần 6 = 7 - 3x phần 4
Một vườn có 5 cây .Hỏi 7 vườn có mấy cây ?
Cho một số tự nhiên có hai chữ số,biết rằng tổng của chữ số hàng chục và hai lần chữ số hàng đơn vị là 12.Nếu thêm ƯC số 0 vào giữa hai chữ số thì ta đc số mới lớn hơn số ban đầu là 180 đơn vị.Tìm số ban đầu
Một số tự nhiên có hai chữ số. Chữ số hàng đơn vị gấp hai lần chữ số hàng chục. Nếu thêm chữ số 1 xem vào giữa hai chữ số ấy thì được một số mới lớn hơn số ban đầu là 370. Tìm số ban đầu.
Một người lái ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48 km/h. Nhưng sau khi đi được một giờ với vận tốc ấy, ô tô bị tàu hỏa chắn đường trong 10 phút. Do đó, để kịp đến B đúng thời gian đã định, người đó phải tăng vận tốc thêm 6 km/h. Tính quãng đường AB
Cho tam giác BFC cân tại B, kẻ FE vuông góc với BC tại E, CA vuông góc với BF tại A
a)Chứng minh tam giác BEF bằng tam giác BAC
b)FE cắt CA tại D.Chứng minh BD là tia phân giác của góc BAC.
c)Gọi M là trung điểm của FC.Chứng minh BM vuông góc với AE
tìm số nguyên để c = 7 phần 8 - n ;a là phân số ;b là một số nguyên
Bài 2. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d biết d) d đi qua hai điểm E(-3; 3) và F(6; -1).
Bài 2. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d biết:c) d đi qua P(2; -5) và có hệ số góc k = 11.